Câu 3: Xác định hàm số 𝑦=𝑎𝑥2+2𝑥+𝑐 biết đồ thị có tung độ đỉnh là 6 và đi qua điểm A(1;-4)
Chọn khẳng định đúng: Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 là:
A. Một đường thẳng song song với trục hoành.
B. Một đường thẳng song song với trục tung.
C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥. Biết hàm số đi qua điểm 𝐴(3; 9). Giá trị của 𝑎 là:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 2
Điểm thuộc đồ thị hàm số 𝑦 = −7𝑥 + 1 là điểm nào sau đây?
A. 𝑀(0; −6)
B. 𝑁(0; −8)
C. 𝑃(0; 1)
D. 𝑄(0; 8)
Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 2𝑥 2 + 5. Tính 𝑓(0)?
A. 𝑓(0) = 7
B. 𝑓(0) = 10
C. 𝑓(0) = 3
D. 𝑓(0) = 5
Câu 8: Cho hàm số 𝑦 = 4𝑥 + 7. Tìm tung độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số biết rằng M có tung độ là − 1/2
các đáp án đúng lần lượt là:
D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. 3
C. 𝑃(0; 1)
D. 𝑓(0) = 5
1. Xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng và giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành (nếu có).
a) 𝑦 = 𝑥2 − 6𝑥 + 5 b) 𝑦 = −2𝑥2 + 2𝑥 − 1
c) 𝑦 = −3𝑥2 + 4𝑥 − 1 d) 𝑦 = 2𝑥2 − 5𝑥 + 2
a, Xác định hàm số y=ax (a ko bằng 0) biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(2;3)
b, Biết điểm B thuộc đồ thị hàm số xác định ở câu a và có tung độ là -2. Tìm hoành độ điểm B
a) Vì đths y=ax đi qua A(2;3)
\(\Rightarrow\)Thay x=2; y=3
Ta có:
y=ax
\(\Rightarrow\)2a=3
\(\Rightarrow\)a=3/2
\(\Rightarrow\)y=3/2x
b) Vì B \(\in\)đths y=3/2x
\(\Rightarrow\)Thay y=-2
\(\Rightarrow\)3/2x=-2
\(\Rightarrow\)-4/3
Vậy hoành độ của B\(=\)-4/3
a;
ta có A[2;3] thay vào công thức y=ax
=>3=a.2
=>a=1,5
b;
B[1.5;-2]
Cho hai hàm số: 𝑦 = 𝑥 + 1 (𝐷1) và 𝑦 = 3 − 2𝑥 (𝐷2) :
a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Xác định giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính.
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=3-2x\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3}\right)\\ \text{Vậy }A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3}\right)\text{ là giao 2 đths}\)
đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(3;1)
a, xác định hệ số a
b,vẽ đồ thị hàm số trên
c, xác định tung độ của điểm có hoành độbằng 1;-3
d,xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng 2;-3
1) xác định đồ thị hàm số bậc nhất \(y=ax+b\) trong mỗi trường hợp sau:
a) đồ thị hàm số đi qua A(-1; 2), B(2; -3)
b) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
c) đồ thị hàm số tạo với trục hoành 1 góc \(60^0\) và đi qua điểm B(1; -3)
giúp mk vs ah mk cần gấp
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Bài 1:
a)Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b biết rằng đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3 và đi qua điểm A(1;-2)
b) Xác định tọa độ giao điểm đường thẳng vừa tìm đc với đường thẳng y=3x+5