Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Lan
Xem chi tiết
Phạm Phương Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Quỳnh Anh
10 tháng 4 2018 lúc 21:27

Ta co : \(a^2+b^2⋮3\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮3\\b^2⋮3\end{cases}}\)

 De \(a^2⋮3;b^2⋮3\)thi \(a,b⋮3\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Trần Ngọc Ánh
11 tháng 4 2018 lúc 16:45

Vì a2 là số chính phương =>a2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1

Tương tự:b2 là số chính phương =>b2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1

=>a2+b2 chia cho 3 dư 0,1 hoặc 2

Mà a2+b2 chia hết cho 3

=>a2+b2 chia cho 3 dư 0

=>a2 và b2 chia hết cho 3

Vì a2 chia hết cho 3,3 là số nguyên tố =>a chia hết cho 3

Tương tự:b2 chia hết cho 3,3 là số nguyên tố =>b chia hết cho 3

Vậy nếu (a2+b2) chia hết cho 3 thì a và b cùng chia hết cho 3

Quỳnh Anh ơi,a2+b2 chia hết cho 3 thì a2 và b2 cũng có thể chia không chia hết cho 3 mà,làm sao suy ra a2 và bphải chia hết cho 3 vậy ?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 16:27

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

To Kill A Mockingbird
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
13 tháng 10 2017 lúc 23:24

Đặt: \(k=\frac{a^2+b^2}{ab+1}\) , \(k\in Z\)

Giả sử, k không là số chính phương. 

Cố định số nguyên dương kk, sẽ tồn tại cặp (a,b)(a,b) . Ta kí hiệu 

\(S=a,b\in NxN\)\(\frac{a^2+b^2}{ab+1}=k\)

Theo nguyên lí cực hạn thì các cặp thuộc SS tồn tại (A,B)(A,B) sao cho A+B đạt min 

Giả sử: \(A\ge B>0\). Cố định B ta còn số A thảo phương trình \(k=\frac{x+B^2}{xB+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-kBx+B^2-k=0\)phương trình có nghiệm là A.

Theo Viet: \(\hept{\begin{cases}A+x_2=kB\\A.x_2=B^2-k\end{cases}}\)

Suy ra: \(x_2=kB-A=\frac{B^2-k}{A}\)

Dễ thấy x2 nguyên.

Nếu x2 < 0 thì \(x_2^2-kBx_2+B^2-k\ge x_2^2+k+B^2-k>0\) vô lý. Suy ra: \(x_2\ge0\) do đó \(x_2,B\in S\)

Do: \(A\ge B>0\Rightarrow x_2=\frac{B^2-k}{A}< \frac{A^2-k}{A}< A\)

Suy ra: \(x_2+B< A+B\) (trái với giả sử A+BA+B đạt min) 

Suy ra kk là số bình phương

Phương Hạnh
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Seu Vuon
13 tháng 1 2015 lúc 10:56

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)

lưu ly
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
8 tháng 8 2021 lúc 16:32

Bài 1:

Ta : a + b - 2c = 0

⇒ a = 2c − b thay vào a2 + b2 + ab - 3c2 = 0 ta có:

(2c − b)2 + b2 + (2c − b).b − 3c2 = 0

⇔ 4c2 − 4bc + b2 + b2 + 2bc − b2 − 3c2 = 0

⇔ b2 − 2bc + c2 = 0

⇔ (b − c)2 = 0

⇔ b − c = 0

⇔ b = c

⇒ a + c − 2c = 0

⇔ a − c = 0

⇔ a = c

⇒ a = b = c 

Vậy a = b = c

nguyễn sỹ phóng
Xem chi tiết