Những câu hỏi liên quan
không có gì
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 16:45

Tham khảo

 

 * Chủ trương của Lý Thường Kiệt:

  “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.

* Diễn biến:

-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.

Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu  rồi đánh Ung Châu.

  + Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.

* Ý nghĩa:

- Địch: hoang mang tinh thần, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của chúng.

- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và nhân dân, tạo thêm thời gian để ta tiếp tục củng cố lực lượng, tạo điều kiện kháng chiến.

không có gì
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 16:34

Tham khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.



 

Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:36

Tham khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Vương Hà
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 21:22

tk

Lý Thường Kiệt có cách đánh giặc rất độc đáo :

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Thảo Liliana
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 17:48

Tham khảo :

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Trần Linh
Xem chi tiết
Trần Linh
6 tháng 5 2022 lúc 20:04

Các cậu giúp mình với ạ

lương thục uyên
Xem chi tiết
ha gia bảo
24 tháng 11 2021 lúc 21:16

quân Tống

Khách vãng lai đã xóa
nguyenduytan
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
29 tháng 10 2018 lúc 19:02

Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

Trả lời:

- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.

Nguyễn Duy Tân
29 tháng 10 2018 lúc 19:05

gftthssss

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
17 tháng 9 2019 lúc 6:52
Nhân vật lịch sử Sự kiện lịch sử
Lê Hoàn Được gọi là Thập đạo tướng quân trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Lý Thường Kiệt Chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
Nguyễn Duy Long
11 tháng 11 2021 lúc 21:09
Nhân vật lịch sửSự kiện lịch sử
Lê HoànĐược gọi là Thập đạo tướng quân trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Lý Thường KiệtChỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
Khách vãng lai đã xóa
四种草药 - TFBoys
Xem chi tiết