Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
KIỀU ANH
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 15:43
  22-B
23-A
24-C
25-C  
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 6:05

Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

level max
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 16:20

D. Lực ma sát trượt sinh ra tại mặt tiếp xúc giữa hai vật A và B khi vật A trượt trên B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 4:20

Chọn C

Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 14:19

Lực ma sát xuất hiện trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

Các loại lực ma sát gồm có: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.

Công thức tính hệ số ma sát trượt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Cách xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng là:

Cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với góc nghiêng α so với mặt nằm ngang. Khi α nhỏ, vật vẫn nằm yên trên P, không chuyển động. Khi ta tăng dần độ nghiêng α ≥ α0, vật chuyển động trượt xuống dưới với gia tốc a. Độ lớn của a chỉ phụ thuộc góc nghiêng α và hệ số μt - gọi là hệ số ma sát trượt:

Bằng cách đo a và α ta xác định được hệ số ma sát trượt μt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
13 tháng 4 2017 lúc 14:41

a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.

Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:10

a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.

Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.

b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.

Phạm Thanh Tường
13 tháng 4 2017 lúc 21:14

- Trường hợp vẽ ở hình 6.1 a) có lực ma sát trượt và trường hợp ở hình 6.1 b) có lực ma sát lăn.

- Từ hai trường hợp trên ta nhận thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn rất nhiều cường độ lực ma sát lăn.