1 lũy thừa khi số mũ nâng lên bậc 4n+1 thì taanbj cùng ko đổi
Thế nâng lên 4n+3 ; 4n+5; 4n+7;.... nói chung là 4n+số lẻ thì tận cùng có đổi ko
a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6
Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
Ai phân tích rõ hơn và dễ hiểu cho mình được không?
so tan cung {3,7,9)
\(tancung3=>\left(....3\right)^{4n}=\left(...3\right)^{4^n}=\left(...3^4\right)^n=\left(...3^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n\)
\(=\left(...81^2\right)^n=\left(....1\right)^n=>tancung1\)
\(tancung7=>\left(...7^4\right)^n=\left(....7^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n=\left(.....1\right)^n\)
Rắc rối quá, bạn giải bằng lời được không?
Một số tự nhiên bất kì , khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n + 1 ( n thuộc N ) thì chữ số tận cùng không thay đôi nói rõ hơn được không ạ ??
Chứng minh rằng mọi số khi nâng lên lũy thừa bậc 4k+1 giữ nguyên chữ số tận cùng
chứng tỏ 11 khi nâng lên bất kì lũy thừa nào thì chữ số tận cùng đều bằng 1
các chữ số tận cùng khi nâng lên lũy thừa
1.Chữ số tận cùng của các số tự nhiên có tận cùng bằng 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa:
Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa bất kì( 0) thì giữ nguyên chữ số tận cùng của nó.
Ví dụ: Tìm chữ số tận cùng của các lũy thừa sau:
a) 156 7 ; b)1061 9
c) 156 7 + 1061 9 d) 156 7 . 1061 9
Giáo Viên hướng dẫn Học Sinh áp dụng tính chất trên:
a) 156 7 có chữ số tận cùng là 6
b) 1061 9 có chữ số tận cùng là 1
c) Theo câu a) và b) Chữ số tận cùng của lũy thừa :156 7 + 1061 9 là 7
Các bài tập tương tự:
d) 71 30 + 26 35; ;f)
g) 71 30 + 26 35 ; h ) 86 33 . 71 30 ; k) +
2.Chữ số tận cùng của các số tự nhiên có tận cùng là 2; 4;8 khi nâng lên lũy thừa 4n (n # 0) đều có chữ số tận cùng là 6
* Cho Học Sinh tính:
2 4 = …6 ; 2 8 = …6 ; 2 12 = …6
4 4 =…6 ; 4 8 = …6 ; 412 = …6
8 4 = …6; 8 8 = …6; 8 12 = …6
Các số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 2;4;8 khi nâng lên lũy thừa 4n ( n # 0) đều có chữ số tận cùng là 6
* Tương tự cho Học Sinh tính : ( Vận dụng chữ số tận cùng của một tích)
34 =…1 ; 38 = …1; 3 12 = …1
74 = …1; 78 = …1 ; 7 12 = …1
94 = …1 ; 9 8 = …1 ; 9 12 = …1
Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 3; 7; 9 nâng lên lũy thừa 4n (n # 0) có chữ số tận cùng là 1
* Chú ý:
+ Nếu nâng lên lũy thừa lẽ đều có chữ số tận cùng là chính nó
+ Nếu nâng lên lũy thừa chẵn thì có chữ số tận cùng là 6 và 1
CM: Một số có 2 chữ số tận cùng là 76 thì khi nâng số đó lên lũy thừa bất kì khác 0 vẫn tận cùng là 76
Ta chỉ xét 2 cstc của 1 số để biết được khi mũ n đi có 2 cstc là bao nhiêu
thật vậy. Ta có phép nhân: abcd.hgfe
Ta thấy: phép nhân kia 2 cstc chỉ phụ thuộc vào hàng chục và đơn vị của: d.e
và hàng đơn vị của: c.e
và: 76.76=5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân số trên cho 76 đi chăng nữa vẫn giữ nguyên 76
vì 5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân nó với vô số số 76 thì vẫn giữ nguyên 2 cstc là 76(đpcm)
1.Lũy thừa bậc n của a là gì.?
2.Nêu điều kiện để các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa có kết quả là số tự nhiên.
1 /
đó là an
2 /
cộng : mọi a và b
trừ : a\(\ge\)b
nhân : mọi a và b
chia : b\(\ne\)0 : a = bk , với k\(\in N\)
lũy thừa : mọi a và n trừ 00
lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)
1) an
Mà thôi, người khác trả lời rồi
^ là phép tính nâng lên lũy thừa (số mũ)
4^1007.9^1007
_____________
3^2015.16^503
kết quả = 0 phải ko ạ cho em biết có đúng ko?
\(\frac{4^{1007}.9^{1007}}{3^{2015}.16^{503}}=\frac{4^{1007}.\left(3^2\right)^{1007}}{3^{2015}.\left(4^2\right)^{503}}=\frac{4^{1007}.3^{2014}}{3^{2015}.4^{1006}}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{4^{1007}.9^{1007}}{3^{2015}.16^{503}}=\frac{4^{1007}.\left(3^2\right)^{1007}}{3^{2015}.\left(4^2\right)^{503}}=\frac{4^{1007}.3^{2014}}{3^{2015}.4^{1006}}=\frac{4}{3}\)