Chất nào sau đây có liên kết ion trong phân tử
A HCL
B H2S
C Na2O
D H2
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?
A. Mg
B. Cu
C. Ba
D. Na
Chất kết tinh không có đặc tính nào sau đây?
A. Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.
B. Ở mỗi áp suất, mỗi cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, không đổi.
C. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng
D. Cấu trúc tinh thể được tạo thành từ cùng một loại hạt thì có tính chất vật lí giống hệt nhau
Chọn D.
Các đặc tính của chất rắn kết tinh
- Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau.
- Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể.
+ Chất rắn đơn tinh thể: được cấu tạo từ một tinh thể, có tính dị hướng. Ví dụ: hạt muối ăn, viên kim cương...
+ Chất rắn đa tinh thể: cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau, có tính đẳng hướng. Ví dụ: kim loại...
Chất kết tinh không có đặc tính nào sau đây?
A. Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.
B. Ở mỗi áp suất, mỗi cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, không đổi.
C. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.
D. Cấu trúc tinh thể được tạo thành từ cùng một loại hạt thì có tính chất vật lí giống hệt nhau.
Chọn D.
Các đặc tính của chất rắn kết tinh
- Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau.
- Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể.
+ Chất rắn đơn tinh thể: được cấu tạo từ một tinh thể, có tính dị hướng. Ví dụ: hạt muối ăn, viên kim cương...
+ Chất rắn đa tinh thể: cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau, có tính đẳng hướng. Ví dụ: kim loại...
Cho các hợp chất sau: NaCl, K2O, KCl, CaO
a. Giải thích sự hình thành liên kết ion trong các hợp chất trên.
b. Viết pt pư tạo thành từ các đơn chất ban đầu (có ghi sự di chuyển electron)
Có 3 ống nghiệm riêng rẽ, mỗi ống chứa một trong các ion sau: SO42-, SO32-, CO32-. Có thể dùng những hóa chất nào trong dãy sau đây để nhận biết từng ion?
A. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch HCl, dung dịch Br2 và BaCl2
C. Dung dịch HCl, dung dịch Br2 và NaOH
D. Dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2
Sau bài thực hành hóa học trong chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Zn2+, Pb2+, Hg2+. Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất trên?
A. HNO3
B. Etanol
C. Giấm ăn
D. Nước vôi dư.
Đáp án D
Các ion Cu2+, Fe3+, Zn2+, Pb2+, Hg2+ tạo kết tủa hiđroxit với Ca(OH)2. Khi đó kết tủa và đun xử lý.
Có 2 dung dịch riêng lẻ, chứa các anion NO3- , CO32- .Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để nhận biêt được từng ion trong dung dịch đó?
A. Dung dịch HCl và Cu
B. Dung dịch HCl và CuO
C. Dung dịch HCl và Br2
D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Đáp án A
Hướng dẫn CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
Nhận biết được CO32-
Trong các enzim được tế bào sử dụng trong cơ chế di truyền ở cấp phân tử, loại enzim nào sau đây có khả năng liên kết 2 đoạn polinuclêôtit lại với nhau?
A. Enzim tháo xoắn
B. ARN polimeraza
C. ADN polimeraza
D. Ligaza
Đáp án D
Enzim nối 2 đoạn polynuclêôtit là enzim ligaza
Để tách riêng ion Zn2+, Cu2+, Fe2+ ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng các hóa chất nào sau đây?
A. Các dung dịch KOH, NH3, H2SO4
B. Các dung dịch NH3, H2SO4, HCl
C. Các dung dịch H2SO4, KOH, BaCl2
D. Các dung dịch H2SO4, NH3, HNO3