Tìm n ∈ ℤ sao cho:
8n + 14 là bội số của n + 4
Đáp số n ∈ { }
\(8n+14\in B\left(n+4\right)\Leftrightarrow8n+14⋮n+4\)
\(\Rightarrow8n+32-18⋮n+4\)
\(\Rightarrow8\left(n+4\right)-18⋮n+4\)
\(\Rightarrow18⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
\(\Rightarrow n+4=1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-2;-6;-1;-7;2;-10;5;-13;14;-22\right\}\)
MAX nhiều luôn .đúng 100%
. đúng cho biết nha.
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
7n - 41 chia hết cho n - 4
Đáp số n ∈ { }
Ta có : \(7n-41⋮n-4\)
\(\Rightarrow7n-28-13⋮n-4\)
\(\Rightarrow7\left(n-4\right)-13⋮n-4\)
Mà \(7\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow13⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
... (tự làm)
n thuộc {5;3}
nhớ k mk nha
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
n - 2 là ước số của 8n + 2
Đáp số n ∈ { }
Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
-13 là bội số của n - 6
Đáp số n ∈ [ ]
ta có:-13 là bội của n -6
vậy n -6 là ước của -13
ta có bội của 6 đến -13 là: 0,6,12,-6,-12
=> ta có n sẽ là:
-12 +(-1)+6=7
vậy n=7
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
8n + 4 là bội số của n + 2
Ta có: 8n + 4 \(\in\)B(n + 2)
=> 8n + 4 \(⋮\)n + 2
=> 8(n + 2) - 12 \(⋮\)n + 2
Do 8(n + 2) \(⋮\)n + 2 => 12 \(⋮\)n + 2
=> n + 2 \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Lập bảng:
n + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 2 | -6 | 4 | -8 | 10 | -14 |
Vậy ...
Ta có 8n+4=8(n+2)-12
=> 12 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2\(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
Ta có bảng
n+2 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | -14 | -8 | -6 | -5 | -4 | -3 | -1 | 0 | 1 | 2 | 4 | 10 |
\(8n+4\)là bội số của \(n+2\)
=> \(8n+4⋮n+2\)
=> \(8\left(n+2\right)-12⋮n+2\)
Mà \(8\left(n+2\right)⋮n+2\)=> \(12⋮n-2\)
=> \(n-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có bảng sau
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 2 | -6 | 4 | -8 | 10 | -14 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
n + 3 là ước số của 8n + 19
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
8n + 82 là bội số của n + 8
\(\frac{8n+82}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)+18}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)}{n+8}+\frac{18}{n+8}=8+\frac{18}{n+8}\in Z\)
=>18 chia hết n+8
=>n+8\(\in\)Ư(18)
=>n+8\(\in\){...} bạn tự tính
=>n\(\in\){...} lấy dòng trên -8 là ok
a) số lẻ wa
b)(x - 1)3 - (x + 3) . (x2 - 3x +9) + 3 . (x + 2) . (x - 2) = 2
$VT=3x-40$VT=3x−40
$\Leftrightarrow3x-40=2$⇔3x−40=2
$\Leftrightarrow3x=42$⇔3x=42
$\Leftrightarrow x=14$⇔x=14
a) số lẻ wa
b)(x - 1)3 - (x + 3) . (x2 - 3x +9) + 3 . (x + 2) . (x - 2) = 2
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
8n + 1 là bội số của n + 2
Đáp số n ∈ { }
Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số
Ta có 8n+1=8(n+2)-8
=> 8 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 \(\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
Ta có bảng
n+2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -10 | -6 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 | 6 |
Ta có: 3n−32⋮n−83n−32⋮n−8
⇔3n−24−8⋮n−8⇔3n−24−8⋮n−8
mà 3n−24⋮n−83n−24⋮n−8
nên −8⋮n−8−8⋮n−8
⇔n−8∈Ư(−8)⇔n−8∈Ư(−8)
⇔n−8∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}⇔n−8∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}
hay n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}
Vậy: n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}