Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đoàn Nam Phương
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
21 tháng 4 2017 lúc 6:21

* Cách làm : Tử giữ nguyên,còn mẫu ta biến đổi như sau:
Mẫu : ( \(\frac{19}{1}\)+ 1 ) + ( \(\frac{18}{2}\)+ 1 ) + ( \(\frac{17}{3}\)+ 1 ) +...+ ( \(\frac{3}{17}\)+ 1 ) + ( \(\frac{2}{18}\)+ 1 ) + ( \(\frac{1}{19}\)+ 1 ) - 19  ( vì ta cộng với 19 số 1 nên phải trừ 19 )
\(\frac{20}{1}\)+  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)- 19
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+   \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+ ( \(\frac{20}{1}\)- 19)
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+ ...+   \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+  \(\frac{20}{20}\)
= 20.( \(\frac{1}{2}\)+  \(\frac{1}{3}\)+...+  \(\frac{1}{17}\)+  \(\frac{1}{18}\)+  \(\frac{1}{19}\)+  \(\frac{1}{20}\))
=> \(\frac{Tử}{Mâu}\)=  \(\frac{1}{20}\)

Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 5 2019 lúc 21:39

Phùng Quang Thịnh biến đổi sai 1 chỗ kìa 

-19 = \(\frac{20}{20}-20\)chứ mà bạn

Nguyễn Văn Công Hà
12 tháng 5 2019 lúc 21:46

thank Lê Tài Bảo Châu nhá

NOO PHƯỚC THỊNH
Xem chi tiết
Phan thanh hùng
25 tháng 1 2021 lúc 21:23

9999999999999

Khách vãng lai đã xóa
 .
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
24 tháng 8 2019 lúc 22:41

Ta có phần tử \(=\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+\frac{3}{17}+...+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}\)

\(=\left(\frac{1}{19}+1\right)+\left(\frac{2}{18}+1\right)+...+\left(\frac{18}{2}+1\right)+\left(\frac{19}{1}+1\right)-19\)

\(=\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+...+\frac{20}{2}+\frac{20}{1}+\frac{20}{20}-20\)

\(=20.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\left(1\right)\)

Thay (1) vào P ta được :

\(P=\frac{20.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{20}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{20}}\)

    \(=20\)

Ẩn Danh
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
doremon
28 tháng 4 2015 lúc 7:15

Tử số = T = \(\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+\frac{3}{17}+....+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}\) 

\(=\left(\frac{1}{19}+1\right)+\left(\frac{2}{18}+1\right)+\left(\frac{3}{17}+1\right)+....+\left(\frac{19}{1}+1\right)-19\)

\(=\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+\frac{20}{17}+....+\frac{20}{2}+20-19\)

\(=\frac{20}{2}+\frac{20}{3}+....+\frac{20}{18}+\frac{20}{19}+\frac{20}{20}\)

\(=20\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)

= 20.Mẫu số

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+....+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}}=20\)

Thương Đặng Ngọc
24 tháng 3 2017 lúc 12:00

sao cuối lại - đi 19 vậy bạn

Nguyễn Thị Khánh Linh
21 tháng 3 2018 lúc 12:09

trời sao mà khó dữ

Rinne Tsujikubo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
23 tháng 5 2016 lúc 17:25

Mẫu số = 1/19 + 2/18 + 3/17 + ... + 18/2 + 19/1

            = ( 1/19 + 2/18 + 3/17 + ... + 18/2 ) + ( 1 + 1 + ... + 1 )

                        ( 18 phân số )                           ( 19 số 1 )

           = ( 1/19 + 1 ) + ( 2/18 + 1) + ( 3/17 +1 ) + ...+ ( 18/2 + 1 ) + 1

           = 20/19 + 20/18 + 20/17 + ... + 20/2 + 20/20

           = 20 x ( 1/2 + 1/3 + ... + 1/19 + 1/20 )

Vậy phân số trên= 20

o0o Vi _Sao _Dem _Trang...
23 tháng 5 2016 lúc 17:32

Mẫu số = 1/19 + 2/18 + 3/17 + ... + 18/2 + 19/1

            = ( 1/19 + 2/18 + 3/17 + ... + 18/2 ) + ( 1 + 1 + ... + 1 )

                        ( 18 phân số )                           ( 19 số 1 )

           = ( 1/19 + 1 ) + ( 2/18 + 1) + ( 3/17 +1 ) + ...+ ( 18/2 + 1 ) + 1

           = 20/19 + 20/18 + 20/17 + ... + 20/2 + 20/20

           = 20 x ( 1/2 + 1/3 + ... + 1/19 + 1/20 )

Vậy phân số trên= 20

baekhyun
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
25 tháng 1 2021 lúc 16:04

ta có 

tử số \(\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+..+\frac{18}{2}+\frac{18}{1}=\frac{1}{19}+1+\frac{2}{18}+1+..+\frac{18}{2}+1\)

\(\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+..+\frac{20}{2}=20\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{18}+..+\frac{1}{2}\right)\)

Do đó ta có phân số trên bằng 20

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 9 2016 lúc 19:19

b) \(\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}=\frac{\left(-6\right).\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)

d) \(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}}{\frac{13}{3}-\frac{13}{5}-\frac{13}{7}+\frac{13}{11}}=\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}{13\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}=\frac{2}{13}\)

Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
15 tháng 9 2016 lúc 12:39

Làm tiếp:

\(=\left(1+\frac{1}{2}+.....+\frac{1}{2017}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{1008}\right)\)

\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+.........+\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{1009}+....+\frac{1}{2017}}{1-\frac{1}{2}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}=1\)

Bài 2:

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{800}}\)

\(4A=1+\frac{1}{2^2}+.....+\frac{1}{2^{798}}\)

\(\Rightarrow4A-A=1-\frac{1}{2^{800}}\)

\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{2^{800}}< 1\Rightarrow A< \frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+........+\frac{1}{2^{800}}< \frac{1}{3}\)

Nguyễn Hưng Phát
15 tháng 9 2016 lúc 12:14

Bài 1:Tính

a,   Xét biểu thức \(\frac{\left(1+\frac{n}{1}\right)\left(1+\frac{n}{2}\right).........\left(1+\frac{n}{n+2}\right)}{\left(1+\frac{n+2}{1}\right)\left(1+\frac{n+2}{2}\right)..........\left(1+\frac{n+2}{n}\right)}\) với\(n\in N\)

Ta có:\(\frac{\left(1+\frac{n}{1}\right)\left(1+\frac{n}{2}\right).......\left(1+\frac{n}{n+2}\right)}{\left(1+\frac{n+2}{1}\right)\left(1+\frac{n+2}{2}\right)......\left(1+\frac{n+2}{n}\right)}\)

\(=\frac{\frac{n+1}{1}.\frac{n+2}{2}........\frac{2n+2}{n+2}}{\frac{n+3}{1}.\frac{n+4}{2}.........\frac{2n+2}{n}}\)

\(=\frac{\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right).......\left(2n+2\right)}{1.2.3.........\left(n+2\right)}}{\frac{\left(n+3\right)\left(n+4\right)........\left(2n+2\right)}{1.2.3.........n}}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right).......\left(2n+2\right).1.2.3.......n}{\left(n+3\right)\left(n+4\right)........\left(2n+2\right).1.2.3......\left(n+2\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=1\)

Áp dụng vào bài toán ta có đáp số là:1

b, \(\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}=\frac{\left(-6\right).\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}=\frac{-6}{9}=-\frac{2}{3}\)

c,\(\frac{\frac{1}{6}-\frac{1}{39}+\frac{1}{51}}{\frac{1}{8}-\frac{1}{52}+\frac{1}{68}}=\frac{\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{13}+\frac{1}{17}\right)}{\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{13}+\frac{1}{17}\right)}=\frac{\frac{1}{3}}{\frac{1}{4}}=12\)

d,\(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{7}}{\frac{13}{3}-\frac{13}{5}-\frac{13}{7}}=\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}{13\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}=\frac{2}{13}\)

e,Xét mẫu số ta có:

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..........+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)

\(=1+\frac{1}{2}-2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-2.\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-2.\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{2017}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.........+\frac{1}{2016}\right)\)

Hải Yến
Xem chi tiết