Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 12:59

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

Bình luận (0)
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 13:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
28 tháng 11 2017 lúc 14:37

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 21:50

Mình không rõ lắm.

- Sống giản dị thì khó lắm.

- Trung thưc:

+ Tập nếp sống trung thực với bản thân và với người khác.

+ Không nói dối.

+ Tôn trọng sự thật.

- Tự trọng: Khó lắm.

- Đạo đức và kỉ luật:

+ Đặt mình trong một khuôn khổ rèn luyện.

- Yêu thương con người:

+ Chú ý và quan tâm đến người khác.

- Tôn sự trọng đạo:

+ Yêu mến thầy cô.

+ Kính trọng thầy cô.

+ Học tập tốt.

- Đoàn kết tương trợ: Khó lắm.

- Khoan dung:

+ Có lòng thương người, thương vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
23 tháng 12 2021 lúc 21:20

Biểu hiện của sự tôn sư trọng đạo: Học trò luôn kính mến thầy cô Sự biểu hiện rõ ràng nhất của truyền thống tôn sư trọng đạo là sự kính mến của học trò đối với giáo viên. ... Sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với giáo viên. ... Cách gìn giữ và phát huy truyền thống.

 

tôn sư trọng đạo có cần thiết đối với mỗi con người

vì nếu ko tôn trọng những người giúp đỡ mình sẽ ko có kết quả tốt

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 11:59

1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .

2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :

_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......

Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :

_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội

_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .

3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :

_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra

4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.

 

 

 

Bình luận (0)
8.8_11_Phạm Nguyễn Khang
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 9:49

Kính trọng,lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ là biểu hiện của lòng Hiếu thảo với ông bà,bố mẹ,..

- Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình. Sách cổ Hiếu Kinh được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, thuật về nguyên lý Khổng giáo về "lòng hiếu thảo" và những tấm gương hiếu thảo đời xưa. Trong sách thuật lại một cuộc trò chuyện giữa Khổng Tử và học trò của ông là Tăng Tử 曾子, là làm thế nào để thiết lập một xã hội tốt đẹp bằng ...

Bình luận (0)
nguyễn hồng ngọc
Xem chi tiết
nguyễn hồng ngọc
22 tháng 10 2021 lúc 19:57

mình cần gấp câu trả lời  bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hồng ngọc
25 tháng 10 2021 lúc 19:04

các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 10 2021 lúc 8:49

(126+874)+(1193-193)=2000

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệp Chi Lê
Xem chi tiết
Vũ Hồng Diệp
11 tháng 10 2018 lúc 9:38

-Sống giản dị

+Ăn cần ở kiệm

+Ăn chắc mặc bền

+Ăn phải dành, có phải kiệm

+Đi đâu mà chẳng ăn dè

Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra

-Tính trung thực

+Cây ngay không sợ chết đứng

+Giấy rách phải giữ lấy lề

+Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở

Có đi có lại mới toại lòng nhau

+Mất lòng trước, được lòng sau

-Đạo đức và kỉ luật

+Lên non mới biết non cao

Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu

+Ở hiền gặp lành

+Sông có khúc, người có lúc

+Uống nước nhớ nguồn

-Tô sư trọng đạo

+Không thầy đố mày làm nên

+Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

+Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Bình luận (0)
vy 7.2 Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 19:07

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Dung Trương
Xem chi tiết