Những câu hỏi liên quan
Hà Anh
Xem chi tiết
Đinh Minh Tuệ
Xem chi tiết
Kan
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Tá Tài Hồ
Xem chi tiết
Lil Shroud
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 18:51

\(\Leftrightarrow2x^2+x+2=y\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{2x^2+x+2}{2x-1}=x+1+\dfrac{3}{2x-1}\)

\(y\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{2x-1}\in Z\)

Mà x nguyên dương \(\Rightarrow2x-1>0\)

\(\Rightarrow2x-1=Ư\left(3\right)\Rightarrow x=\left\{1;2\right\}\) 

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;5\right);\left(2;4\right)\)

Trương Công Hoàn
Xem chi tiết
Oh Nova
12 tháng 12 2018 lúc 21:40

Câu a bạn giản ước đì rồi táchr a nhé

b) Ta có (x+y)2>=0

=>x2+y2+2xy>=0

=>x2+y2>= -2xy

=> x2+y2+x2+y>=x2+y2-2xy=(x-y)2=1

=>2x2+2y2>=1

=>2x2+2y2+2>=3

=> \(\frac{2x^2+2y^2+2}{4}>=\frac{3}{4}\)

=>\(\frac{x^2+y^2+1}{2}>=\frac{3}{4}\)

Mà (x-y)2=1 => x2+y2-2xy=1

=>x2+y2-1=2xy

=.\(xy=\frac{x^2+y^2-1}{2}\) 

=> \(xy+1=\frac{x^2+y^2-1}{2}+1=\frac{x^2+y^2+1}{2}\)

=> xy+1>=3/4

trần thành đạt
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
3 tháng 11 2017 lúc 20:08

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 

trần thành đạt
3 tháng 11 2017 lúc 20:12

p và q bạn nả