Tại sao 5 lại bé hơn 2 và 2 lại bé hơn 0
Đố vui nè:
Khi nào 5 bé hơn 2.Hai bé hơn 0 ? Biết 5 lại lớn hơn 0.
khi chơi oẳn tù tì
ai tích mk mk tích lại Tích mk nhé Phạm Đình Hoàng Phúc
Các bn kết bạn nha .Mình là người mới
tại sao 8/7 lại lớn hơn 1 và 7/8 lại bé hơn 1 ?
vì 1 là bằng 7/7 mà 8 lớn hơn 7
1 bằng 8/8 mà 8 lớn hơn 7 hehe
Hãy viết một phân số có tử số là 8 mà lại bé hơn 3/5 và lớn hơn 2/5.
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3.3}{5.3}=\dfrac{9}{15}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2.3}{5.3}=\dfrac{6}{15}\)
Vậy phân số cần tìm là: \(\dfrac{8}{15}\)
gọi mẫu của phân số cần viết là x (x không =0;xϵZ)
Theo đề bài:2/5<8/x<3/5
hay 24/60<(24/x.3)<24/40
=>x.3ϵ{57;54;51;...;42}(các phần tử trong tập hợp trên đều ⋮ 3 thì x mới ϵZ)
vì đề bài chỉ yêu câu 1 phân số nên mình sẽ lấy x=57 (bạn có thể lấy số khác)
=> phân số cần viết :8/57
TÌm 10 phân số lớn hơn \(\frac{1}{3}\)và bé hơn\(\frac{1}{2}\)
Nêu giải thích tại sao lại tìm được như vậy
Giải thích:
Đầu tiên nhân mẫu số của hai phân số với 10, sau đó tìm những phân số ở giữa chúng, nếu thiếu thì mẫu số tiếp tục nhân 10 rồi tiềm đến khi đủ thì thôi.
Mình tìm rồi nhé
10 phân số lớn hơn \(\frac{1}{3}\)và bé hơn \(\frac{1}{2}\)là:
\(\frac{11}{30}\);\(\frac{12}{30}\);\(\frac{13}{30}\);\(\frac{14}{30}\);\(\frac{15}{30}\);\(\frac{16}{30}\);\(\frac{17}{30}\);\(\frac{18}{30}\);\(\frac{19}{30}\)'\(\frac{111}{300}\)
k mình nhé.
tìm một phân số vừa lớn hơn 2/7 lại vừa bé hơn 3/7 và có mẫu số là 5
ta gọi phân số đó là a
ta có 2/7<a<3/7
=>10/35<a<15/35
=>a=14/35=2/5
vậy p/s đó là:2/5
2/5 bạn ơi :vv
viết 3 phân số có tử số bé hơn 100 và cả 3 phân số đó đều lớn hơn 4/5 nhưng lại bé hơn 5/6
Giải thích tại sao tỉ số 2018 / 2019 lại bé hơn tỉ số 2019 / 2018 ?
Cho 2 phan số 3/4 và 4/5 . Hãy tìm phan số lớn hơn 1 trong 2 phân số đó nhưng lại bé hơn phân số kia
trong 2 phân số không có phân số nào lớn hơn 1
các bạn giairthichs giùm mik tại sao k-10 và 101 lại nguyên tố cùng nhau với k lớn hơn hoặc bằng 32 và bé hơn 100. các bạn nhanh dùm mik nhé
Ta có: \(101\) là số nguyên tố, nên \(k-10\) phải không chia hết cho \(101\) để cả hai số ấy là nguyên tố cùng nhau.
Thật vậy, \(32\le k< 100\) \(\Rightarrow22\le k-10< 90\) luôn không chia hết cho \(101\), vì \(k-10< 101\)
Vậy \(k-10\text{ }\left(32\le k< 100\right)\) và \(101\) luôn nguyên tố cùng nhau.