tính hóa trị của Cu trong hợp chất CuCO3
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm N O 3 hóa trị I và nhóm C O 3 hóa trị II: B a N O 3 2 ; F e N O 3 3 ; C u C O 3 ; L i 2 C O 3
- B a N O 3 2 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2 → a = = II
Vậy Ba có hóa trị II.
- F e N O 3 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = I.3 → b = = III
Vậy Fe có hóa trị III.
- C u C O 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.1 = II.1 → c = = II
Vậy Cu có hóa trị II.
- L i 2 C O 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.2 = II.1 → d = = I
Vậy Li có hóa trị I.
tính hóa trị của dồng Cu trong hợp chất Cu (HO)2 biết nhóm (HO) chứa hóa trị
Gọi hóa trị của Cu là: a
Theo quy tắc hóa tị ta có:
1 . a = 2. I → a = II
Vậy hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(HO)2là II
gọi hóa trị của \(Cu\) là \(x\)
\(Cu^x_1\left(OH\right)_2^I\)
\(\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Tính hóa trị của Cu trong các hợp chất sau: Cu2O và CuSO4 biết hóa trị của nhóm SO4 là II
\(Cu_2^{x}O_1^{II}\\ \Rightarrow 2x=1.II\Rightarrow x=1\\ \Rightarrow Cu(I)\\ Cu_1^{x}(SO_4)_1^{II}\\ \Rightarrow x=1.II=2\\ \Rightarrow Cu(II)\)
Vậy hóa trị Cu trong \(Cu_2O\) và \(CuSO_4\) theo thứ tự là 1 và 2
hãy viết biểu thức hóa trị ứng với công thức tổng quát AxBy tính hóa trị nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO;NO2 của nhóm SO4 trong hợp chất NaSO4;nhóm NO3 trong hợp chất Cu(NO3)2
Hóa trị của N trong NO và NO2 lần lượt là II và IV
Hóa trị của nhóm SO4 luôn là II
Hóa trị của nhóm NO3 là là I
Hãy sử dụng những hóa chất: Cu, MgO, NaOH, CuCO3, C6H12O6, DD H2SO4 loãng, DD H2SO4 đặc để làm thí nghiệm chứng minh rằng:
a. DD H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học cúa axit
b. DD H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng
Giúp mik với
1.Nhắc lại CTHH chung của đơn chât?
CTHH chung của hợp chất?
2. Phát biểu quy tắc hóa trị? Quy tắc hóa trị được vận dụng làm loại bài tập nào?
3. Tính hóa trị của Cu, P, Si, Fe trong các hợp chất sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)2
4. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a/ Silic(IV) và Oxi
b/ Phốt pho và Hi đro
c/ Canxi và nhóm Sunfat
5. Cho 2 hợp chất có CTHH: YPO4 và X(OH)2
a/ Tìm hóa trị của nguyên tố X và Y. b/ Lập CTHH tạo ra từ X và Y?
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Một số chất có công thức hóa học như sau: BaSO4, Cu(OH)2, ZnSO4
Dựa vào bảng 6.2, tính hóa trị của các nguyên tố Ba, Cu, Zn trong các hợp chất trên.
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Ba^a\left(SO_4\right)^{II}\) (a: hoá trị của Ba)
Theo QT hoá trị ta có: a.1= II.1
=> a= (II.1)/1= II
Vậy: Ba có hoá trị (II) trong CTHH BaSO4
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Zn^m\left(SO_4\right)^{II}\) (m: hoá trị của Zn)
Theo QT hoá trị ta có: m.1= II.1
=> m= (II.1)/1= II
Vậy: Zn có hoá trị (II) trong CTHH ZnSO4
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Cu^b\left(OH\right)^I_2\) (b: hoá trị của Ba)
Theo QT hoá trị ta có: b.1= I.2
=> b= (I.2)/1= II
Vậy: Cu có hoá trị (II) trong CTHH Cu(OH)2