Điền vào chỗ trống sau: Kiểu đối xứng của các sinh vật trong ngành Ruột khoang là đối xứng........
Cơ thể đại diện ngành ruột khoang đối xứng kiểu nào?
cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong câu sau :"đường tròn (o) là hình có tâm đối xứng và điểm o là ... của đường tròn (o)là
a trục đối xứng
b điểm đối xứng
c tâm điểm đối xứng
d tâm đối xứng
cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong câu sau :"đường tròn (o) là hình có tâm đối xứng và điểm o là ... của đường tròn (o)là
a trục đối xứng
b điểm đối xứng
c tâm điểm đối xứng
d tâm đối xứng
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Câu 10: Cơ thể của ruột khoang có kiểu đối xứng nào ?
A.Đối xứng tỏa tròn
B. Đối xứng hai bên
C. Đối xứng lưng - bụng
D. Đối xứng trước - sau
Câu 11:Đâu là điểm khác giữa hải quỳ và san hô ?
A. Hải quỷ có khả năng di chuyển còn san hô thì không
B. Hải quy có cơ thể đối xứng tỏa tròn san hô thì đối xứng hai bên
C. Hải quy có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn
D. Hải quy có màu sắc rực rỡ còn hải quy có cơ thể trong suốt
Câu 12: Thức ăn của giun đất là gì ?
A. Động vật nhỏ trong đất
B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ
C. Vụn thực vật và mùn đất
D. Rễ cây
Câu 13:Loại giun dẹp sau đây sống tự do?
A. Sán lông
B. Sán dây
C. Sán lá gan
D. Sán bã trầu
Câu 14:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun tròn ?
A. Giun đất
B. Giun kim
C. Giun đỏ
D. Rươi
Câu 15: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là
A. Cơ thể đa bào
B. Sống kí sinh
C. Ấu trùng phát triển qua vật chủ gian
D. Có hậu môn
10.A
11.C
12.A (ko chắc lắm)
13.A
14.B
15.D
Các nhà nghiên cứu sinh học xếp sứa và san hô thuộc ngành ruột khoang vì:
A. Chúng đều sống ở nước mặn.
B. Chúng đều có khoang tiêu hoá.
C. Chúng đều có thể sinh sản được.
D. Chúng có cơ thể đối xứng toả tròn.
Các nhà nghiên cứu sinh học xếp sứa và san hô thuộc ngành ruột khoang vì:
A. Chúng đều sống ở nước mặn.
B. Chúng đều có khoang tiêu hoá.
C. Chúng đều có thể sinh sản được.
D. Chúng có cơ thể đối xứng toả tròn.
Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
A. Đối xứng toả tròn.
B. Đối xứng hai bên.
C. Đối xứng lưng – bụng.
D. Đối xứng trước – sau.
Câu 44:Đặc điểm nào dưới đây là của ngành Ruột khoang?
A.Đối xứng lưng – bụng
B.Đối xứng tỏa tròn
C.Đối xứng trước – sau
D.Đối xứng hai bên
Câu 45: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A.Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
B.Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín
C.Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
D.Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm
Câu 46: Lực ma sát xuất hiện ở:
A.trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động của vật.
B.bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật.
C.trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật.
D.bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy chuyển động của vật.
Câu 47: Những vật thể nào dưới đây là hỗn hợp?
A.Nước chanh, bột canh, thép.
B.Nước cam, cồn ethanol, không khí.
C.Thép, nước đường, muối.
D.Nitrogen, oxygen, nước tinh khiết.
Câu 48: Năng lượng hóa học có trong những vật chất nào sau đây?
A.Cốc nước nóng, Mặt Trời, pin.
B.Acquy, xăng dầu, Mặt Trời.
C.Thức ăn, acquy, ngọn lửa.
D.Pin, thức ăn, xăng dầu.
Câu 49: Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thành
A.năng lượng điện.
B.năng lượng nhiệt.
C.năng lượng ánh sáng.
D.năng lượng hóa học.
Câu 50: Giun đốt có các đặc điểm nào dưới đây?
A.Cơ thể dài, phân đốt, có các đôi chi bên.
B.Cơ thể hình ống, thuôn 2 đầu, không phân đốt
C.Cơ thể hình ống, mềm, không phân đốt
D.Cơ thể dẹp và mềm