Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Linh Linh
2 tháng 5 2019 lúc 19:10

Bn ơi , bn đc cs 0 điểm hỏi đáp nên k cho mk hay bn khác cx ko lên 1 điểm nào đâu . Trên 10 điểm ms cs tác dụng !!!!

Lê Thị hồng ngọc
2 tháng 5 2019 lúc 19:34

Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương" Kể từ khi được học cô Oanh, em đã thực sự hiểu được câu hát này. Cô giống như người mẹ thứ hai, người mẹ ở ngôi trường tiểu học này. Cô Oanh đã dạy em từ hồi lớp 3 cho đến giờ, những bài học cô dạy chúng em đều ghi sâu trong lòng. Trong đó tiết học khiến em khó quên được nhất lại chính là tiết học cô dạy về bài "Nghĩa thầy trò".

             Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh đầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chào cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. Bải giảng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn thẳng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.

   Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp, xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đặt ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến của các bạn. Giữa giờ học căng thẳng, cô kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Gần hết giờ cô dành 5 phút lắng lại kể cho chúng em về người thầy của cô, em nhìn thấy sự xúc động không che giấu được từ trong ánh mắt của cô.

    Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, ngay cả mỗi người chúng em cũng không giấu được sự xúc động và bồi hồi trong lòng về một giờ học quá ý nghĩa.

   Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo Oanh, cô không chỉ dạy dỗ em nhiều bài học đáng quý trong sách vở mà cả trong cuộc sống nữa. Mai này dù có đi đâu bao xa thì em mãi cũng không thể quên được người mẹ thứ hai này của em.

Lê Thị hồng ngọc
2 tháng 5 2019 lúc 19:39

BẠN ơi bạn nói vậy là sai rồi mình vẫn cho mỗi bạn ba đúng mỗi ngày nè mà mình mới có 8 điểm hỏi đáp thôi .Với bài mình vừa đăng lên lạc để rồi tả tiết toán mà tớ tả tiết học mà em nhớ nhất 

Trần Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
2 tháng 9 2015 lúc 9:05

 Gọi a là số tự nhiên cần tìm. 
a chia 17 dư 5 => a = 17m + 5 
a chia 19 dư 12 => a = 19n + 12 
Do đó: 
a + 216 = 17m + 221 chia hết cho 17. 
a + 216 = 17n + 228 chia hết cho 19 
=> a + 216 chia hết cho 17 và chia hết cho 19. 
mà a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a + 216 là BCNN của 17 và 19. 
BCNN(17 , 19) = 17.19 = 323. 
=> a + 216 = 323 
=> a = 323 - 216 
Vậy a = 107. 

Nguyễn Tuấn Tài
2 tháng 9 2015 lúc 9:06

Nguyễn Nam Cao copy trên yahoo à

Duc Vuong
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
2 tháng 9 2017 lúc 10:37

1 + 5 x 2 - 11 - 1

= 1 + 10 - 11 - 1

=  11 - 11 - 1

=   0 - 1 

=    -1

Nguyễn Văn Khởi
2 tháng 9 2017 lúc 10:37

1+5x2-11-1=1+10-11-1=11-11-1=0-1=-1

0o0 o0o khùng
2 tháng 9 2017 lúc 10:40

\(1+5.2-11-1=1+10-11-1=11-11-1=-1\)

Phan Bao Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
24 tháng 3 2017 lúc 20:52

Để chứng minh phân số này tối giản ta cần chứng minh UCLN(7n+4,9n+5)=1

Gọi UCLN(7n+4,9n+5)=d

\(\Rightarrow\)\(9n+5⋮d\Rightarrow7\left(9n+5\right)=63n+35⋮d\left(1\right)\)

\(7n+4⋮d\Rightarrow9\left(7n+4\right)=63n+36⋮d\left(2\right)\)

\(\left(2\right)-\left(1\right)\Leftrightarrow\left(63n+36\right)-\left(63n+35\right)=1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số này tối giản

Đinh Thị Hải Hà
24 tháng 3 2017 lúc 21:18

Giả sử k là ước chung của 7n+4 và 9n+5

Ta có: 7n+4 chia hết cho k và 9n+5 chia hết cho k

  =>  7( 9n+ 5 ) chia hết cho k và 9(7n+4 ) chia hết cho k

Theo tính chất của phép chia hết:

7(9n+5) - 9( 7n+4 ) = 1 chia hết cho k

Vì k là số tự nhiên mà 1 chia hết cho k thì chỉ có thể k=1

Vậy:  7n+4 / 9n+5 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên.

  Chúc pạn học tốt nhé...!

Ly Ly
27 tháng 3 2017 lúc 20:32

Gọi UCLN(7n + 4,9n + 5) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+4⋮d\\9n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(7n+4\right)⋮d\\7\left(9n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}63n+36⋮d\\63n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow63n+36-\left(63n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{7n+4}{9n+5}\)là phân số tối giản

Cao Thị Mai Hương Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
22 tháng 3 2016 lúc 8:02

2/3x=3/2y=3/5z

y=9/4x ; z=9/10x

suy ra: x+ 9/4x + 9/10x = 147

vay x= 2940/83

y=6615/83

z=2646/83

Đinh Ngọc Trang
Xem chi tiết
Đỗ Văn Thắng
18 tháng 3 2017 lúc 14:40

= 0

đúng

Hoàng Thành Đạt
25 tháng 3 2017 lúc 5:45

Vì k thứ hai bằng 0 cho nên tổng bằng 0

Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Nguyễn minh phú
12 tháng 2 2016 lúc 15:34

Bạn làm ra đi

Đinh Ngọc Trang
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
7 tháng 5 2017 lúc 12:32

\(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{5}{2}\right|=-\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{17}{2}-\frac{-7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{51}{6}+\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{29}{3}\)

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)hoặc \(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

Trường hợp 1:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)

\(2x=\frac{29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{73}{6}\)

\(x=\frac{73}{6}:2\)

\(x=\frac{73}{12}\)

Trường hợp 2:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

\(2x=\frac{-29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{-43}{6}\)

\(x=\frac{-43}{6}:2\)

\(x=\frac{-43}{12}\)

Vậy \(x=\frac{73}{12}\)hoặc \(x=\frac{-43}{12}\)

NguyenTT
7 tháng 5 2017 lúc 12:30

17/2 - |2x-5/2| = -7/6

         |2x-5/2|= 17/2 - (-7/6)

         |2x-5/2|= 29/3

2x-5/2= 29/3      hoặc     2x-5/2= -29/3

Tự tính 2 kết quả

no name
7 tháng 5 2017 lúc 12:37

17/2-|2x-5/2|=-7/6

=>-|2x-5/2|=-7/6-17/2    (chuyển vế đổi dấu)

=>-|2x-5/2|=-29/3          (thực hiện pép tính vế phải)

=>.|2x-5/2|=29/3             (bỏ dấu trừ cả hai vế)

như ta đã biết với a bất kì ta luôn có |a|=-a khi a<0     |a|=a khi a>0 hoặc a=0

xét trường hợp 2x-5/2>=0 =>x>=1.25

ta có |2x-5/2|=2x-5/2      (vì lớn hơn hoặc bằng 0 nên nó bằng chính nó)

khi đó 2x-5/2=29/3=>2x=73/6=>x=73/12     (giải phương trình)

tương tự 2x-5/2<0=>x<1.25

ta có |2x-5/2|=-(2x-5/2)=5/2-2x

khi đó 5/2-2x=29/3=>2x=5/2-29/3=-43/6=>x=-43/12   (như trên)

vậy x=73/12 và x=-43/12

Trần Băng Lãnh Nguyệt
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
9 tháng 12 2021 lúc 14:31

các phân số = nhau:

-17/4=34/-8

-17/34=4/-8

4/-17=-8/34

34/-17=-8/4

HT

Khách vãng lai đã xóa