Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Ngọc
Xem chi tiết
Lê Duy Hiển
22 tháng 9 2021 lúc 18:17

Từ ghép chính phụ là sự kết hợp giữa yếu tố chính và yếu tố phụ trong từ. Trong đó yếu tố chính thường giữ vai trò chỉ loại sự vật lớn hơn, đặc trưng hơn, bao quát hơn, còn yếu tố phụ thường để cụ thể hóa sự vật, loại đặc trưng của nó. 

Ví dụ: Như ở trên ta phân tích từ ghép “hoa hồng”

+ Hoa: chỉ tổng thể các loài hoa trên trái đất

+ Hồng: chỉ cụ thể đặc trưng về màu sắc, giống hoa thì gọi là hoa hồng. Phân biệt với hoa cúc, hoa mai, hoa dâm bụt… 

Từ ghép đẳng lập là từ ghép có hai từ cấu tạo thành có quan hệ bình đẳng. Từ ghép đẳng lập có nghĩa rộng hơn so với từ ghép chính phụ.

Nghĩa của từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa tổng hợp, ý nghĩa chỉ loại sự vật, đặc trưng chung. 

Ví dụ: 

đường sá, bếp núc, nhà cửa, ao hồ, sông suối, làng mạc, giày dép, bút thước, đất nước…

Hana - chan
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
2 tháng 9 2016 lúc 16:34

1.Từ ghép: là những từ phức có quan hệ với nhau về nghĩa.

2.Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 

3.Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không phân biệt ra tiếng chính tiếng phụ.

4.Ví dụ:

-Từ ghép chính phụ: vàng khè, chua lè,...

-Từ ghép đẳng lập: giày dép, bàn ghế, gối mền,..

Trần Việt Linh
2 tháng 9 2016 lúc 16:39

1.Từ ghép là những từ đc tạo bởi 2 hay nhiều tiếng ghép lại vs nhau để tạo thnhf nghĩa khi tách các tiếng này ra chúng có thể mang nghĩa hoặc không mang nghĩa

2. Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiaangs chính.VD: Bà ngoại

3.Từ ghép đẳng lập: là từ có 2 tiếng trở lên mà 2 từ đó có nghĩa ngang bằng nhau, có thể tách thành từ riêng biệt VD:Cây cỏ

Thảo Phương
2 tháng 9 2016 lúc 16:45

a)Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
- trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

b)Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.

c)Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 

d)Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...(Đẳng lập)

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...(Chính phụ)

 

Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Lý Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Trà Giang
13 tháng 11 2016 lúc 14:20

- Từ ghép chính phụ:

VD: + Bà ngoại

+ Làm lụng

+ Mưa rào

- Từ ghép đẳng lập:

VD: + Núi cao

+ Xinh đẹp

+ Cây cỏ

-Từ láy toàn bộ:

VD: + Thăm thẳm

+ Oa oa

+ Đo đỏ

- Từ láy bộ phận:

VD: + Nhấp Nhô

+ Phập phồng

+ Bập bênh

- Quan hệ từ:

VD: + khuôn mặt của tôi

+ Làm việc lớp

+ Giỏi về môn toán

- Từ hán việt:

VD: + Bại vong

+ Phi pháp

+ Tham vọng

- Từ đồng âm:

VD:+ Thu

+ Bàn

+ Năm

Hết rồi đó! chúc bn hok tốt!^^

O=C=O
21 tháng 10 2017 lúc 7:48

- từ ghép chính phụ: muỗi vằn, heo nái, bút bi, nhà lầu,...

- từ ghép đẳng lập:bánh trái, ăn ngủ, sớm tối, lá hoa,...

- từ láy toàn bộ:kha khá, tim tím, hu hu, ha ha,...

- từ láy bộ phận: hun hút, vun vút, lung linh, lóng lánh,...

- quan hệ từ: nếu...thì, vì...nên, tuy...nhưng, vì...nên,...

- từ hán việt: thiên thư, thạch mã, quốc ngữ, tân binh,...

- từ đổng âm: kho, bảy, tám,...

[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]

My Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 9 2023 lúc 12:44

Năm ví dụ:

- Từ ghép đẳng lập: ăn uống, ngủ nghỉ, ăn ở, quần áo, bàn ghế.

- Từ ghép chính phụ: bánh bò, nhà bếp, nhà ở, bàn ăn, ghế nhựa.

- Từ láy âm đầu: chan chứa, lung linh, tung tăng, lặng lẽ, rì rầm.

- Từ láy vần: lào rào, lẩm bẩm, lung tung, lăng xăng, liêu xiêu.

- Từ láy toàn phần: rào rào, xa xa, ào ào, luôn luôn, xinh xinh.

nguyễn phương chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 12 2021 lúc 14:04

 Tham Khảo
Từ Ghép 
là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau. Các tiếng đó có quan hệ với nhau về nghĩa, căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.
Từ ghép là gì? 3 cách phân biệt từ ghép, từ láy nhanh và dễ hiểu nhất 5
 

Trần Kiên
Xem chi tiết
Phong Thần
13 tháng 8 2021 lúc 8:31

Tham khảo

Sau một tuần nắng nóng kéo dài, cuối cùng cơn mưa rào (từ ghép chính phụ) cũng đã đến. Mây đen ùn ùn (từ láy) kéo từ đâu tới, bầu trời trong xanh phút chốc đã khoác lên mình chiếc áo đen. Sau đó, những giọt mưa bắt đầu rơi tí tách. Chị gió nhón nhẹ chân qua làm cây cối đung đưa. Làn nước chảy đi mang theo những chiếc lá vàng khô trông như những con thuyền bè (từ ghép đẳng lập) đang đi vào dòng nước xoáy. Trên bầu trời, chớp loé sáng rạch ngang chân trời. Một lúc sau, mưa bắt đầu ngớt dần. Chiếc cầu bảy sắc hiện ra cuối trời tăng thêm vẻ đẹp cho thiên nhiên kiến ai ngắm nhìn cũng phải trầm trồ khen ngợi. Sau cơn mưa, vạn vật như được tắm gội thay bộ quần áo mới. Em rất thích cơn mưa, nhờ cơn mưa mà không khí thật dễ chịu.

Nguyễn Thiên Xuân
Xem chi tiết