Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi huyen
Xem chi tiết
Sai Lầm
27 tháng 9 2015 lúc 17:15

 

x+y+xy=3

=>x+y+xy+1=3+1

=>(x+1)+(xy+y)=4

=>(x+1)+y.(x+1)=4

=>(x+1)(y+1)=4=1.4=(-1).(-4)=4.1=(-4).(-1)=2.2=(-2).(-2)

Ta có bảng sau:

x+11-14-42-2
y+14-41-12-2
x0-23-51-3
y3-50-21-3

Vậy (x;y) : (0;3);(-2;-5);(3;0);(-5;-2);(1;1);(-3;-3)

Nguyễn Văn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
19 tháng 10 2016 lúc 22:38

Ta có:\(x\left(x+1\right)=y^2+1\Leftrightarrow x^2+x=y^2+1\Leftrightarrow4x^2+4x+1=4y^2+5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-4y^2=5\Leftrightarrow\left(2x+2y+1\right).\left(2x-2y+1\right)=5\)

Do x,y thuộc Z nên  2x+2y+1 và 2x-2y+1 là ước của 5

Ta có bảng giá trị :

2x+2y+115-1-5
2x-2y+151-5-1
x11-2-2
y-111-1

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-1\right);\left(1;1\right);\left(-2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)

nguyễn thùy dương
Xem chi tiết
nguyen hoang khang
Xem chi tiết
dung si xi trum
Xem chi tiết
Nguyễn Tất  Hùng
Xem chi tiết
Võ Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 1 2021 lúc 22:21

do X,Y là các số tự nhiên do đó X phải là ước của 3

do đó 

\(\orbr{\begin{cases}X=1\Rightarrow Y-1=3\Rightarrow Y=4\\X=3\Rightarrow Y-1=1\Rightarrow Y=2\end{cases}}\)

vậy ta có hai cặp X,Y thỏa mãn là (1,4) và (3,2)

Khách vãng lai đã xóa

\(x.\left(y-1\right)\) = 3

\(x\) = \(\dfrac{3}{y-1}\) (đk y \(\ne\) 1)

\(x\in\) N \(\Leftrightarrow\) 3 ⋮ y - 1; y - 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

y - 1 - 3 -1 1 3
y -2 0 2 4
\(x\) = \(\dfrac{3}{y-1}\)   -3 3 1
\(x;y\) \(\in\) N; y \(\ne\) 1     thỏa mãn thỏa mãn 
  loại loại    

Theo bài trên ta có:

(\(x;y\)) = (3; 2); (1; 4)

 

Huy Cena
Xem chi tiết
Lê Vĩ Kỳ
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 8 2015 lúc 8:04

  x(y+1 ) + 3y = 74 

=> x ( y + 1 ) + 3y + 3 = 74 + 3 

=> x ( y + 1 ) +  3 ( y + 1 ) = 77

=> ( x+ 3 )( y + 1 ) = 77

77 = 1.77 = 11.7 = 7.11 = 77.1 

(+) x +3  = 1  và y + 1 = 77 

=> x = -2 và y = 76 ( loại vì  x ; y thuộc N ) 

(+) x + 3 = 7 và y + 1 = 11 

=> x = 4 và y = 10 ( TM)

Tương tự xét hai trường hợp còn lại