Những câu hỏi liên quan
anzzz
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 12 2021 lúc 14:28

Biện pháp so sánh từ "như" so sánh giữa cha và biển rộng mây trời

Bình luận (0)
Quý Phước
Xem chi tiết
Khánh Đỗ
13 tháng 12 2021 lúc 15:48

biện pháp so sánh

tác dụng là: để nhấn mạnh về tình thương và công lao của người cha với con cái

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Kiệt Vũ
17 tháng 1 2022 lúc 21:11

câu ca dao má ơi

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Hải
14 tháng 5 lúc 8:49

so sánh: so sánh công lao của cha mẹ to lớn như núi, rộng bao la như biển Đông ( chắc vậy )

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
13 tháng 12 2021 lúc 13:38

so sanh

Bình luận (0)
✟şin❖
13 tháng 12 2021 lúc 13:40

 Biện pháp nghệ thuật so sánh cha như biển rộng mây trời

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha với con cái, qya đó thể hiện tình cảm kính trọng của tác giả với cha mình

Bình luận (0)
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
13 tháng 12 2021 lúc 14:05

So sánh

Bình luận (0)
Ngô Thanh
Xem chi tiết
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 16:59

Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu. 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
31 tháng 10 2021 lúc 17:01

Tham khảo

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

Bình luận (0)
nguyễn trần
31 tháng 10 2021 lúc 17:01

so sánh: +công cha với núi thái sơn
               +nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông
=>ca ngợi công lao trời biển(cù lao chín chữ) của cha mẹ là cao cả, bao la, rộng lớn không thể nhìn thấy hết

Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
Quangquang
Xem chi tiết

- Biện pháp tu từ: So sánh

- Tác dụng:  Diễn tả nỗi đau thương và sự cảm nhận bao quát về cuộc đời, phẩm chất và đức độ của lãnh tụ.

Bình luận (0)
hoangthithuan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 10 2021 lúc 8:22

#Tk:
Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ in đậm "Mẹ là biển rộng mênh mông". Hình ảnh người mẹ được so sánh với biển cả mênh mông- một hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, đã truyền tải thông điệp về sự hy sinh, công lao to lớn của người mẹ dành cho các con. Ta có thể hình dung được ý nghĩa thiêng liêng và vai trò cao cả của mẹ, tình cảm to lớn của mẹ dành cho các con của mình

Bình luận (1)
seven
2 tháng 11 2021 lúc 17:00

Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ in đậm "Mẹ là biển rộng mênh mông". Hình ảnh người mẹ được so sánh với biển cả mênh mông- một hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, đã truyền tải thông điệp về sự hy sinh, công lao to lớn của người mẹ dành cho các con. Ta có thể hình dung được ý nghĩa thiêng liêng và vai trò cao cả của mẹ, tình cảm to lớn của mẹ dành cho các con của mình

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quyên
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
4 tháng 7 2021 lúc 9:12

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa