Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
11 tháng 2 2016 lúc 6:41

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
   AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
   AH mũ 2 + 16           = 25
   AH mũ 2                  = 25 - 16
   AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
c) Mình bó tay :P

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 6:45

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
 AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
AH mũ 2 + 16           = 25
AH mũ 2                  = 25 - 16
AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=> HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=> HD<HC

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 7:53

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH ^ 2 + BH mũ 2 = AB ^ 2 ( pitago )
   AH ^ 2 + 4 mũ 2    = 5 ^ 2 
   AH ^ 2 + 16           = 25
   AH ^ 2                  = 25 - 16
   AH ^ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cmd. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

demilavoto
Xem chi tiết
minh anh
10 tháng 5 2015 lúc 21:53

A B C H D E

a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...

Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC

=>HB=HC

b) Ta có HB+HC=BC

=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm

Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có

AH2+BH2=AB2

   AH2=AB2-BH2

  AH2= 52-42

AH2=25-16=9

=>AH=3

C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có 

HB=HC(theo câu a)

Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)

=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)

=>HD=HE(tương ứng)

Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H

 

Truc Vo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:44

a, tam giác ABH và tam giác CAH có: 

AB = AC

AH: cạnh chung

góc H1 = góc H2 (=90*) 

=> tam giác ABH = tam giác CAH

=> HB = HC (cạnh tương ứng )

=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)

ko chắc đúng đâu 

Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:53

b, bn tự tính nhé !!

c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC? 

Truc Vo
5 tháng 2 2016 lúc 20:55

ờ ..mik ghi lộn đề...thk nha mik bik làm r

Kotori Minami
Xem chi tiết
nguyen kieu linh
Xem chi tiết
cartoon Chung
Xem chi tiết
Hân Huỳnh
Xem chi tiết
Vu Tuyet Trinh
Xem chi tiết
llê anh thư
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Tài
28 tháng 4 2018 lúc 19:34
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA có: BAC=BHA (90°) B chung => tam giác ABC~ tam giác HBA (g.g) b) Áp dụng định lý py ta go trong tam giác ABC vuông tại A BC 2 = AC 2 + AB 2 BC 2 = (4,5)2 + (6)2 BC 2 = 20.25 + 36 BC 2 = 56.25 BC = căn 56.25 = 7.5 (cm) c) Áp dụng định lý đảo ta lét ta có AE/ AB = AF / AC (E € AB, F € AC) => EF// BC