Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
A. Khái niệm pháp luật.
B. Vai trò của pháp luật.
C. Đặc điểm của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
A. Khái niệm pháp luật.
B. Vai trò của pháp luật.
C. Đặc điểm của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
A. Khái niệm pháp luật.
B. Vai trò của pháp luật.
C. Đặc điểm của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
A. Khái niệm pháp luật.
B. Vai trò của pháp luật.
C. Đặc điểm của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
Pháp luật được coi là phương tiện để quản nhà nước quản lí xã hội
A. Hiệu quả nhất
B. Hữu hiệu nhất
C. Đơn giản nhất
D. Phù hợp nhất
Để quản lí xã hội, cùng với các phương tiện khác, nhà nước sử dụng pháp luật như một phương tiện hữu hiệu nhất mà không một phương tiện nào có thể thay thế được.
Đáp án cần chọn là: B
Nội dung nào dưới đây không thể hiện pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Nhà nước khuyến khích nhân dân tìm hiểu pháp luật.
B. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ và công bằng.
C. Nhà nước sử dụng pháp luật để phát huy quyền lực của mình.
D. Nhà nước sử dụng pháp luật để kiểm tra, kiểm soát hoạt động của mọi cá nhân tổ chức, cơ quan trong cả nước.
Việc làm nào dưới đây là biểu hiện cho nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội
A. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
B. Chủ động đấu tranh, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
C. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật.
D. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của các nhân.
Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì?
- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.
- Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.
Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì?
- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.
- Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.
- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.
- Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.
Câu 35. Theo em ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của pháp luật?
A. Không có pháp luật, Nhà nước vẫn quản lí được xã hội. B. Không có pháp luật, Nhà nước có thể quản lí được xã hội những kém hơn.
C. Không có pháp luật thì xã hội sẽ hỗn loạn, trật tự an ninh không được bảo đảm
. D. Không có pháp luật vẫn có thể giữ được trật tự, an toàn xã hội.
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và
A. tổ chức thực hiện pháp luật.
B. xây dựng chủ trương, chính sách.
C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.
D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.