Cho tam giác ABC cân tại A, góc A= 2 góc C. BC=2cm, D trên AC. Góc ABD= 10 độ. Tính AD
cho tam giác ABC cân tại A có góc B = góc C = 40 độ; trên tia AC lấy D sao cho AD=BC tính góc ABD
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 30 độ, BC = 2 cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc ABD=15 độ. Tính độ dài AD.
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A=30 độ, BC=2cm. Trên cạnh Ac lấy D sao cho CBD= 60 độ. Tính AD
ΔABC cân tại A mà BACˆ=300
⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750
Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)
kẻ AF⊥BC (F∈BC)
Vì CBDˆ=600(giả thiết)
⇒ABEˆ=750−600=150
Xét ΔABE và ΔBAF có:
AFBˆ=AEBˆ(=900)
Cạnh AB chung
BAFˆ=AEBˆ(=150)
⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)
⇒AE=BF=12BC=1cm
Mặt khác, trong ΔBDC có:
DBCˆ=600
DCBˆ=750
⇒BDCˆ=450
⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)
Mà ΔADE vuông tại E
⇒ΔADE vuông cân tại E
⇒AE=ED
Mà AE=BF=1cm (cmt)
⇒ED=1cm
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
AD2=EA2+ED2
⇒AD2=12+12=1+1=2
⇒AD=2–√
Vậy AD=2–√
tính AD:
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA )
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3)
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2
AD =căn (...)= ....
sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được
Học tốt!
Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 80 độ. Trên AC lấy điểm D sao cho AD = BC. CMR : góc ABD = 1/2 góc A
Vẽ tam giác ABC cân tại A sao cho góc A=20 độ, BC=2cm. Trên cạnh AB dựng điểm D sao cho góc ACD=10 độ. Tính độ dài cạnh AD.
Trên mặt phẳng bờ là đường thẳng BC chứa điểm A vẽ \(\Delta EBC\)đều. Gọi H là giao điểm của AE và CD.
Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{BAC}=20^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=80^o\)
Ta có:
\(\widehat{ECD}=\widehat{ACB}-\widehat{ECB}-\widehat{ACD}\)
\(\widehat{ECD}=80^o-60^o-10^o=10^o\)
Xét \(\Delta AEB\) và \(\Delta AEC\)ta có:
AE là cạnh chung
AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A)
EB = EC ( \(\Delta EBC\)đều)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AEB=\Delta AEC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}\)(2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)AE là tia phân giác của \(\widehat{BÃC}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{20^o}{2}=10^o\)
Ta có:
\(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\left(=10^o\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta HAC\)cân tại H
\(\Rightarrow\)\(HA=HC\)
Xét \(\Delta HAD\)và \(\Delta HCE\) TA CÓ:
\(HA=HC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AHD}=\widehat{CHE}\) ( 2 góc đối đỉnh)
\(\widehat{DAH}=\widehat{ECH}\left(=10^o\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta HAD=\Delta HCE\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow\)\(AD=EC\)(2 cạnh tương ứng)
Mà \(EC=BC\)( \(\Delta EBC\)đều)
Nên \(AD=BC\)
Mặt khác \(BC=2cm\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\)\(AD=2cm\)
ai cho em hỏi mấy bài toán hình lớp 7 vs
bài 1
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 30 độ, BC = 2cm. Trên AC lấy D sao cho goc DBC = 60 độ. Tinh AD(lớp7 ạ)?
bài 2
Cho tam giác ABC góc A = 90 độ, góc C = 30 độ, AC = 3cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính AD(lớp7 ạ)?
1) ke AE vgoc BC; AE catBD tai M
ke AF vgoc BD
de dang c/m tgAFD vuong can taiF=>AD=AFcan2
tgAFM vuong taiF va gMAF=60=>AM=2AF
tgAMB can taiM=>AM=BM
tgBMC deu=>BC=BM=CM
vay AD=(AM/2)can2=(BC/2)can2=can2.
2)???
cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 30 độ , BC=2.Trên AC lấy D sao cho AD=căn 2 . vẽ tam giác BEC vuông cân tại E nằm trong tam giác ABC. tính góc ABD b, so sánh 3 cạnh của tam giác BCD
Câu 1:Cho tam giác ABC cân tại A, góc A=120 độ, BC=6 cm. Đường vuông góc với AB tại A cắt BC ở D. Trên tia đối của tia AD lấy K sao cho AD=Ak. Tính BD
Câu 2:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 30 độ. Trên tia đối của tia AC lấy D sao cho AD=AC.
a) CM: tam giác ABD= tam giác ABC
b) tam giác BCD là tam giác đều
Cho tam giác ABC cân tại A co góc A =30 độ, BC= 2cm. Trên cạnh AC lấy D sao cho goc CBD= 60 độ. Tính AD?