Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Huy
Xem chi tiết
Rin cute
Xem chi tiết
Đặng Đức Khải
31 tháng 12 2015 lúc 21:05

a. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ......+(x+99)=0

    x.50+(1+3+5+.......+99)=0

     x.50 + 2500                =0

     x.50                           =0+2500

      x.50                           = 2500

      x                                 =2500:50

     x                                  =50

    

   

Nguyen Hong Nhung
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
19 tháng 7 2017 lúc 15:06

a]={23;24;25;26....;35}

b]={4;8;14;...}

c]{4}

Tim x thuoc N=thi ko biet nha!

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 8 2016 lúc 22:50

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\) (loại) hoặc \(\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 2\)

b)\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x>2\) hoặc \(x< -\frac{2}{3}\)

Hải Ninh
11 tháng 8 2016 lúc 13:20

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+1\) và \(x-2\) trái dấu nhau.

Mà \(x-2< x+1\) với mọi x

\(\Rightarrow\begin{cases}x-2< 0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x< 2\\x>-1\end{cases}\Leftrightarrow-1< x< 2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

bui thi quynh chau
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
15 tháng 7 2015 lúc 10:39

( x - 6)(2x + 3) > 0 

(+) x - 6 > 0 và 2x + 3 > 0 

=> x > 6 và  x > -3/2

=> x > 6 

(+) x - 6 < 0  và 2x + 3 < 0 

=> x < 6 và x < -3/2

=> x< - 3/2 

Vậy x  < -3/2 và x >  0 với đk x thuộc Z thì ... 

Đug cho mình nha """

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
thanh bình Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
6 tháng 11 2017 lúc 9:38

\(3x\left(x+2\right)-20x-40=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x+2\right)-20\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\)

Conoha orawa
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
29 tháng 1 2018 lúc 13:38

hihi, ta có (x+3).(x+5)= x2 + 8x + 15 = (x+4)2 -1 

nên (x+3)(x+5)<0 \(\Leftrightarrow\) (x+4)2 -1 <0  <=> (x+4)2 <1 nên ta có

 -1\(\le\)(x+4) \(\le\)1 <=> -5\(\le\)  x\(\le\) -3

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu