dùng cụm từ mở rộng thành phần chính của câu
Câu 5. Dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu và nêu được tác dụng trong câu sau “Chim bay”.
Câu 5. Dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu và nêu được tác dụng trong câu sau : “Chim bay”.
giúp mình với
Câu 3. Tìm thành phần chính của câu và dùng cụm từ để mở rộng thành phần chủ ngữ, vị ngữ và cả chủ ngữ và vị ngữ trong câu:
Anh đi anh nhớ quê nhà.
Hãy dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của các câu sau:
a. Chim hót
b. Học sinh học bài
c. Mây trôi
d. Nước chảy
e. Gà gáy
1.Hãy dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của các câu sau:
a. Chim hót
b. Học sinh học bài
c. Mây trôi
d. Nước chảy
e. Gà gáy
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu văn sau: “Tôi là người Việt Nam.” Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong câu trên.
Chủ ngữ:tôi
Vị ngữ:là người Việt Nam
Mở rộng:
+Tôi khá thất vọng về bạn
+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi
Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải ko?
Ai giúp tui trả lời câu này với
- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết
Xác định cụm từ dùng để mở rộng thành phần trong câu: “Bác thường dùng để nghe tin tức trong nước và thế giới”. Cho biết cụm từ đó dùng để mở rộng thành phần nào?
cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng các cụm từ. Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ giúp cho nghĩa của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
Tham khảo
Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng các cụm từ. Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ giúp cho nghĩa của câu trở nên chi tiết, rõ ràng .
Tham khảo
(Tô Hoài)
- Thành phần chính: "tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng". Thành phần này thông báo sự việc nhân vật "tôi" đã trở thành một chàng thanh niên dế cường tráng. Đây là sự việc nòng cốt của câu, là nội dung của câu.
- Thành phần phụ: "chẳng bao lâu". Thành phần trạng ngữ chỉ thời gian. Đây là thành phần không bắt buộc phải có mặt, vì nếu lược bớt thì người đọc vẫn nắm được nội dung câu muốn thông báo.
Các thành phần chính của câu
1. Thành phần vị ngữ
Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu.
1.1. Đặc điểm của vị ngữ
Vị ngữ có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian (vẫn, đã, đang, sắp, sẽ,...)Vị ngữ thường dùng để trả lời cho các câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì?
Mẹ đấơ
Trong câu văn trên, vị ngữ nấu có khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian đang. Đây là vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì?.
1.2. Cấu tạo của vị ngữ
Vị ngữ có thể là:
Động từ hoặc cụm động từ
Gió thổi. (vị ngữ là động từ)
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc. (vị ngữ là cụm động từ)
Tính từ hoặc cụm tính từ
Cái xắc xinh xinh. (vị ngữ là tính từ)
Bông hoa rất đẹp.(vị ngữ là cụm tính từ)
Danh từ hoặc cụm danh từ ( kết hợp với từ là)
Em gái tôi tên là Kiều Phương. (vị ngữ là danh từ)
Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi người. (vị ngữ là cụm danh từ)
Cụm chủ - vị (tạo thành câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ)
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là ộàẻáủ
Cái anh chàng Dế Choắt, ườầòààêêưộãốệ
Cụm từ đẳng lập (tạo thành câu có nhiều vị ngữ)
Mùi nước mưa mới ấm, ngòn ngọt, ngai ngái.
Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm.
1.3. Số lượng của vị ngữ
Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
Cho đến chiều tối, thuyền / vượt qua khỏi thác Cổ Cò. (Võ Quảng)
ôướếà và ồốướàì ( An – phông – xơ Đô – đê)
1.4. Vị trí của vị ngữ
Vị ngữ thường đứng liền ngay sau chủ ngữ.Giữa chủ ngữ và vị ngữ không cần ngăn cách bằng dấu phẩy hay liên từ nào.Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích tu từ nào đó, vị ngữ có thể được đặt trước chủ ngữ (tạo thành câu đảo ngữ).
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
Đôi khi, giữa chủ ngữ và vị ngữ cũng được ngăn cách bởi dấu phẩy hoặc các từ thì, mà.Đoạn này,/ khá lắm, bác Tố ạ!
Người / thì mớ ba mớ bảy,
Người / thì áo rách như là áo tôi.
Anh / mà cũng nói thế thì tôi biết tin ai.
2. Thành phần chủ ngữ
Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu
2.1. Đặc điểm của chủ ngữ
Nêu tên sự vật, hiện tượng, có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,… được miêu tả ở vị ngữ.Thường dùng để trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? …
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.”
- Chợ Năm Căn là chủ thể, là tên của trạng thái, đặc điểm nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
- Chợ Năm Căn trả lời cho câu hỏi Cái gì? Cái gì nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập?
2.2. Cấu tạo của chủ ngữ
Chủ ngữ là một từ (thường là danh từ và đại từ; một số trường hợp, chủ ngữ có thể là động từ, tính từ hay số từ)
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. (chủ ngữ là danh từ)
Tôi dậy từ canh tư. (chủ ngữ là đại từ)
Lao động là vinh quang. (chủ ngữ là động từ)
Lười biếng là kẻ thù lớn nhất của thành công (chủ ngữ là tính từ)
Chín là con số may mắn của tôi. (chủ ngữ là số từ)
Chủ ngữ là cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
Em gái tôi tên là Kiều Phương. (Chủ ngữ là cụm danh từ, có danh từ em gái làm trung tâm)
Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày tết. (Bánh chưng, bánh giầy) (Chủ ngữ là cụm động từ có động từ thiếu làm động từ trung tâm)
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. (Chủ ngữ là cụm tính từ, có tính từ tốt là trung tâm)
Chủ ngữ được cấu tạo từ cụm từ đẳng lập (tạo thành câu có nhiều chủ ngữ)
Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm công ngàn việc khác nhau.
Trong câu văn trên, chủ ngữ là cụm từ đẳng lập, bao gồm các danh từ có quan hệ đẳng lập với nhau.
Chủ ngữ được cấu tạo từ cụm từ cố định (thành ngữ)
Rán sành ra mỡ là bản tính của người keo kiệt.
Chủ ngữ được cấu tạo từ cụm C – V (tạo thành câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ)
\( \underbrace{\text{Từng tảng mây khói đen}}_{CN} / \underbrace{\text{là là hạ thấp xuống mặt kênh}}_{VN} \) làm tối sầm mặt đất.
2.3. Số lượng chủ ngữ
Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.Có những câu văn không có thành phần chủ ngữ nhưng vẫn mang một ý nghĩa trọn vẹn.
"Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức."
Câu văn trên chỉ có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn và thành phần vị ngữ. Tuy nhiên, người đọc vẫn hiểu được nội dung thông tin.
2.4. Vị trí của chủ ngữ
Thông thường, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.Một số trường hợp đảo ngữ, chủ ngữ đứng sau vị ngữ.
(Tô Hoài)
- Thành phần chính: "tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng". Thành phần này thông báo sự việc nhân vật "tôi" đã trở thành một chàng thanh niên dế cường tráng. Đây là sự việc nòng cốt của câu, là nội dung của câu.
Các thành phần chính của câu
1. Thành phần vị ngữ
Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu.
1.1. Đặc điểm của vị ngữ
Vị ngữ có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian (vẫn, đã, đang, sắp, sẽ,...)Vị ngữ thường dùng để trả lời cho các câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì?
Mẹ đấơ
Trong câu văn trên, vị ngữ nấu có khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian đang. Đây là vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì?.
1.2. Cấu tạo của vị ngữ
Vị ngữ có thể là:
Động từ hoặc cụm động từ
Gió thổi. (vị ngữ là động từ)
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc. (vị ngữ là cụm động từ)
Tính từ hoặc cụm tính từ
Cái xắc xinh xinh. (vị ngữ là tính từ)
Bông hoa rất đẹp.(vị ngữ là cụm tính từ)
Danh từ hoặc cụm danh từ ( kết hợp với từ là)
Em gái tôi tên là Kiều Phương. (vị ngữ là danh từ)
Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi người. (vị ngữ là cụm danh từ)
Cụm chủ - vị (tạo thành câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ)
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là ộàẻáủ
Cái anh chàng Dế Choắt, ườầòààêêưộãốệ
Cụm từ đẳng lập (tạo thành câu có nhiều vị ngữ)
Mùi nước mưa mới ấm, ngòn ngọt, ngai ngái.
Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm.
1.3. Số lượng của vị ngữ
Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
Cho đến chiều tối, thuyền / vượt qua khỏi thác Cổ Cò. (Võ Quảng)
ôướếà và ồốướàì ( An – phông – xơ Đô – đê)
1.4. Vị trí của vị ngữ
Vị ngữ thường đứng liền ngay sau chủ ngữ.Giữa chủ ngữ và vị ngữ không cần ngăn cách bằng dấu phẩy hay liên từ nào.Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích tu từ nào đó, vị ngữ có thể được đặt trước chủ ngữ (tạo thành câu đảo ngữ).
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
Đôi khi, giữa chủ ngữ và vị ngữ cũng được ngăn cách bởi dấu phẩy hoặc các từ thì, mà.Đoạn này,/ khá lắm, bác Tố ạ!
Người / thì mớ ba mớ bảy,
Người / thì áo rách như là áo tôi.
Anh / mà cũng nói thế thì tôi biết tin ai.
2. Thành phần chủ ngữ
Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu
2.1. Đặc điểm của chủ ngữ
Nêu tên sự vật, hiện tượng, có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,… được miêu tả ở vị ngữ.Thường dùng để trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? …
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.”
- Chợ Năm Căn là chủ thể, là tên của trạng thái, đặc điểm nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
- Chợ Năm Căn trả lời cho câu hỏi Cái gì? Cái gì nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập?
2.2. Cấu tạo của chủ ngữ
Chủ ngữ là một từ (thường là danh từ và đại từ; một số trường hợp, chủ ngữ có thể là động từ, tính từ hay số từ)
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. (chủ ngữ là danh từ)
Tôi dậy từ canh tư. (chủ ngữ là đại từ)
Lao động là vinh quang. (chủ ngữ là động từ)
Lười biếng là kẻ thù lớn nhất của thành công (chủ ngữ là tính từ)
Chín là con số may mắn của tôi. (chủ ngữ là số từ)
Chủ ngữ là cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
Em gái tôi tên là Kiều Phương. (Chủ ngữ là cụm danh từ, có danh từ em gái làm trung tâm)
Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày tết. (Bánh chưng, bánh giầy) (Chủ ngữ là cụm động từ có động từ thiếu làm động từ trung tâm)
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. (Chủ ngữ là cụm tính từ, có tính từ tốt là trung tâm)
Chủ ngữ được cấu tạo từ cụm từ đẳng lập (tạo thành câu có nhiều chủ ngữ)Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm công ngàn việc khác nhau.
Trong câu văn trên, chủ ngữ là cụm từ đẳng lập, bao gồm các danh từ có quan hệ đẳng lập với nhau.
Chủ ngữ được cấu tạo từ cụm từ cố định (thành ngữ) Rán sành ra mỡ là bản tính của người keo kiệt.
Chủ ngữ được cấu tạo từ cụm C – V (tạo thành câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ)
\( \underbrace{\text{Từng tảng mây khói đen}}_{CN} / \underbrace{\text{là là hạ thấp xuống mặt kênh}}_{VN} \) làm tối sầm mặt đất.
2.3. Số lượng chủ ngữ
Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.Có những câu văn không có thành phần chủ ngữ nhưng vẫn mang một ý nghĩa trọn vẹn. "Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức."
Câu văn trên chỉ có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn và thành phần vị ngữ. Tuy nhiên, người đọc vẫn hiểu được nội dung thông tin.
2.4. Vị trí của chủ ngữ
Thông thường, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.Một số trường hợp đảo ngữ, chủ ngữ đứng sau vị ngữ.
2. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng các cụm từ. Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ giúp cho nghĩa của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.