Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sư Tử nóng tính
Xem chi tiết
Đặng Trung Hiếu
17 tháng 1 2018 lúc 11:26

I was born and grown up on the poor land in Duc Tho district, Ha Tinh province. That’s where deeply attaches to me 24 years of life. If anyone who asks me that “What’s the thing your most proud of?” .I will answer that’s my hometown. Duc Tho is the land poor where the people live by rice cultivation, breeding, and fishing. Although the life is very difficult, but the people is very friendly, and studious. In Duc Tho, there is a Tung Anh village where called “Doctor village”. Duc Tho is also the home of Tran Phu Secretary General, and marked many memories of the great leader Ho Chi Minh.

If you come to Duc Tho, you will feel many interesting things, visiting Tran Phu tombstone, La Giang dyke, rowing on La driver, and enjoying the traditional songs. In the evening, they can enjoy a special food which is “mussel rice” – just only eat one time, you will never forget.

Beautiful and unobtrusive! Duc Tho always tries to grow, and to improve the life of people, but keeping the traditional culture.

Lê Ngọc Diệp
17 tháng 1 2018 lúc 11:33

I was born and grown up on the poor land in Duc Tho district, Ha Tinh province. That’s where deeply attaches to me 24 years of life. If anyone who asks me that “What’s the thing your most proud of?” .I will answer that’s my hometown. Duc Tho is the land poor where the people live by rice cultivation, breeding, and fishing. Although the life is very difficult, but the people is very friendly, and studious. In Duc Tho, there is a Tung Anh village where called “Doctor village”. Duc Tho is also the home of Tran Phu Secretary General, and marked many memories of the great leader Ho Chi Minh.

If you come to Duc Tho, you will feel many interesting things, visiting Tran Phu tombstone, La Giang dyke, rowing on La driver, and enjoying the traditional songs. In the evening, they can enjoy a special food which is “mussel rice” – just only eat one time, you will never forget.

Beautiful and unobtrusive! Duc Tho always tries to grow, and to improve the life of people, but keeping the traditional culture.

Thiên Yết
17 tháng 1 2018 lúc 16:46

Almost people say that they prefer living in the peaceful countryside to the noisy city. I agree with them but I can't admit it when I live here-my second hometown-Tay Ninh. Although Tay Ninh is now a city but it's very peaceful and comfortable. I can hardly hear any loud noise and you know, to me, the most peaceful place is my neighborhood.

My family and my neighbors live together on Dien Bien Phu Street. Every morning when I get up, I always can see the sun shining and there are some warm voices from the small beautiful birds and the sounds from my neighborhood. We all get up very early. A new day begins. I often wander around my neighborhood. There are lots of green trees along the streets. There, we can see a range of houses from high to short, ordinary to extraordinary. We all do business. Some neighbors sell foods, drinks and household appliances as grocery stores. Some are tailors who mend clothes, make clothes and mend shoes too. Some are the barbers who cut hair and give make up my mother. Some are bakers who bake cakes in the bakery and sell breads. The environment is never polluted and we can feel the warm atmosphere everytime.

All the inhabitants in my neighbor are very friendly to each other. Whenever a person needs help, the others are always ready to give help and one thing should be mostly appreciated is that they never mind how difficult the work is. And we build such a great consolidation. When a neighbor has just returned from a trip, they always remember to buy the others some beautiful and worthy gifts and we also share the money for parties together. We never underestimate the honor we give each other.

I love my neighborhood very much. I hope that our friendliness and consolidation will last forever and remain unchanged.

 nha bn Sư Tử nóng tính !

Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
phuong nguyen
13 tháng 8 2021 lúc 15:58

Mình không có ai bài này 

phuong nguyen
13 tháng 8 2021 lúc 15:59

Đây là dạng nâng cao mà

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
h123456
3 tháng 8 2016 lúc 15:58

Em hãy vẽ 2 góc đối đỉnh là xOy và x'Oy'
Có Oz là tia phân giác của góc xOy, Oz' là tia p/g của x'Oy'. Cm: Oz,Oz' đối nhau
Ta có: 
+)Oz là tia phân giác của góc xOz => =1/2xOy
+)Oz' là tia p/g của x'Oy'=> y'Oz'=1/2x'Oy'
Mà góc xOy=góc x'Oy'( đối đỉnh)=> xOz=y'Oz'
Lại có: Ox và Oy' là 2 tia đối nhau nên Oz nằm giữa Ox và Oy'
=> xOz+zOy'=xOy'=180o
=> z'Oy'+y'Oz=180o
=> góc zOz'=180o
=> Oz và Oz' là 2 tia đối nhau

super saiyan blue
3 tháng 8 2016 lúc 13:20

2 tia phân giác của 2 góc kề bù( 2 góc đối đỉnh) thì vuông góc với nhau có số đo là 90 độ.(đối nhau)

Nguyễn Thanh Vân
3 tháng 8 2016 lúc 15:52

Cách giải nữa chứ bạn!

Anh Nguyen Ngoc Mai
Xem chi tiết
chuche
30 tháng 3 2022 lúc 16:43

1:a) 18/21 + 7 /21 = 25/21

  b)12/5 - 2/1 = 12 /5 - 10/5 =2/5

  c) 72 / 72 = 1

  d)5/3 - 3/8 = 5/8

  e) 1/27 . 4/3 = 4 / 81

Đại Tiểu Thư
30 tháng 3 2022 lúc 16:59

undefined
undefined

co nang su tu
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
26 tháng 12 2018 lúc 13:03

\(2\left|x-1\right|+3\left(x+2\right)=3^2\)

\(2\left|x-1\right|+3x+6=9\)

\(2\left|x-1\right|=9-3x-6\)

\(2\left|x-1\right|=3-3x\)

\(\left|x-1\right|=\frac{3-3x}{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\frac{3-3x}{2}\\x-1=-\frac{3-3x}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3-3x}{2}+\frac{2}{2}\\x=\frac{-3+3x}{2}+\frac{2}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3-3x+2}{2}\\x=\frac{-3+3x+2}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5-3x}{2}\\x=\frac{-1+3x}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5-3x\\2x=-1+3x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x=5\\x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}\)

Minhngoc
Xem chi tiết
Đinh Thị Minh Trang
14 tháng 11 2021 lúc 18:04

Kết quả bằng 0 nhé!

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Sooya
3 tháng 12 2017 lúc 10:53

Tôi rất yêu và tự hào về gia đình mình.

Gia đình nhỏ của tôi lúc nào cũng ngập tràn tiếng cười của bố, giọng nói ấm áp của mẹ và sự hiếu động của em trai. Bố tôi vốn là bộ đội chiến đấu ngoài chiến trường, đến nay vẫn công tác trong ngành quân đội. Có lẽ vì trải qua những năm tháng đấu tranh và rèn luyện, bố tôi trở nên cương trực và nghiêm khắc hơn nhưng cũng rất vui tính, dí dỏm. Nhìn bề ngoài, bố là người cứng rắn nhưng bên trọng lại sống rất tình cảm. Bố là trụ cột vững chắc trong gia đình. Bố không chỉ là điểm tựa tinh thần cho mẹ mà còn là tất cả với chị em tôi. Khác với bố, mẹ là người phụ nữ yếu mềm, dịu dàng và đảm đang. Như những người phụ nữ Việt Nam tự bao đời nay vẫn thế, mẹ chịu khó, hi sinh mà không một lời than vãn. Mẹ luôn coi chăm sóc gia đình là niềm hạnh phúc. Với chúng tôi, mẹ vừa là người bạn vừa là người thầy vĩ đại nhất. Bố mẹ là thần tượng trong trái tim tôi. Vui nhộn, hiếu động nhất nhà không ai khác là cậu em trai sáu tuổi. Năm nay, nó sẽ vào lớp một. Nhìn cậu hào hứng chuẩn bị mọi thứ cho năm học mới, tôi như gặp lại chính mình của năm năm về trước, cũng hồn nhiên trong sáng như thế. Tuy hiếụ động nhưng em ngoan và rất thông minh. Hai chị em tôi có thể chơi với nhau suốt ngày không chán. Nếu một ngày mà thiếu vắng tiếng nói tiếng cười của em, gia đình tôi dường như trống trải, nhất là tôi sẽ nhớ em vô cùng...

Gia đình nhỏ của tôi thật hạnh phúc. Cũng sẽ có lúc khó khăn hay gặp phong ba giông tố nhưng gia đình tôi vẫn sẽ mãi kiên cường vì trong mọi người đều có một trái tim yêu thương, tin tưởng.

Nguyen Duc Trong
3 tháng 12 2017 lúc 11:13

Gia đình em gồm có bốn người đó là bố, me , em và toi

AsankoYamoto
3 tháng 12 2017 lúc 11:32

Quê hương là chùm khế ngọt. Cho con trèo hái mỗi ngày. Vâng, quê hương của mỗi người ai cũng có những kỉ niệm đẹp của tuổi ấu thơ. Hình ảnh của quê hương lúc nào cũng gắn liền với hình ảnh con sông, bến nước và những người thân trong gia đình. Còn nhớ khi còn nhở, bố thường hay cõng trên vai rồi chạy đi như đang làm người phi công hay có những khi mải chơi không chịu về nhà rồi bị đánh đòn. Thế đấy, ai cũng có một gia đình- là nơi mà ta có thể nghỉ lại mỗi khi mỏi mệt, luôn bên ta những khi khó khăn nhất.

Gia đình em có bốn thành viên: bố mẹ, em và em trai của em. Bố em là một người đàn ông cao lớn, có nước da nâu sạm, vô cùng rắn rỏi. Bố là một người ít nói, thế nhưng trong kí ức của em thì bố chưa bao giờ đánh em cả. Mỗi khi làm điều gì sai, bố thường gọi em lại và giảng giải cho em những điều hay, lẽ phải. Em vẫn còn nhớ có lần vì đã làm bài tập điểm kém, sợ bị bố mẹ mắng mà em đã trốn không về nhà, lúc đó, cả gia đình phải đi tìm em trở về, khi ấy, bố đã dành cả một buổi tối để hỏi thăm và nói chuyện cùng với em. Để tháo gỡ những khúc mắc của mình, bố còn kể lại chuyện ngày trước bố đã đi học như thế nào, bố cũng biết những điều đang xảy ra khi em đi học. bố đã xem lại bài của em và giảng giải lại tất cả mọi thứ mà em chưa hiểu. Bố bảo rằng ai cũng có những sai lầm nhưng biết cố gắng mới là điều quan trọng nhất. Chỉ có con đường học tập mới có thể giúp cho con sau này được bay xa tới những miền đất mới. Sau ngày hôm ấy, em đã học được rất nhiều điều từ bố. Bố em tuy không phải là người giỏi nhất giữa tất cả mọi người nhưng trong lòng em, bố lại là số một, không ai có thể thay thế vị trí của bố.

Mẹ em thì lại là một người luôn vui vẻ. Mẹ lúc nào cũng nở nụ cười xinh đẹp ở trên môi. Để nuôi chị em em ăn học, mẹ đã phải cố gắng và nỗ lực hi sinh cũng rất nhiều. Chúng em đã lớn lên bên những gánh rau của mẹ. Thế nhưng, cho dù có vất vả như thế nào, mẹ vẫn dành cho chúng em những điều tốt đẹp nhất. Thậm chí, trong mỗi bữa ăn, việc đầu tiên mẹ làm không phải là dành cho mình mà là mẹ ngồi gắp những món ăn ngon cho ba bố con, mẹ bảo mẹ nếm lúc nấu rồi. Thế nhưng, mỗi lúc như thế, em biết, mẹ làm thế để dành phần ngon cho bố con. Có những lúc cãi lời của mẹ, nhìn những giọt nước mắt của vì lăn dài, em lại thấy hối hận vô cùng. Trong tình cảm, mẹ là người phụ nữ yếu đuối nhưng cũng hết sức kiên cường. mẹ bảo rằng, để chăm lo cho con, mẹ có thể hi sinh tất cả, miễn sao các con chăm ngoan và học giỏi là được. thế đấy, tình yêu của cha mẹ dành tặng cho con là tình yêu bao la, mãi mãi không bao giờ cạn

Công cha như núi thái sơ
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Hiểu được nỗi lòng của cha mẹ, em càng tự hứa với mình phải cố gắng học tập cho thật tốt để không phụ lòng của cha mẹ. Em còn có một người em trai. Cả em và em trai em đều là những đứa trẻ nghịch ngợm. Có những lúc chỉ vì tranh nhau những thứ như xem tivi hay đồ ăn là hai chị em lại có thể đuổi nhau chạy khắp nơi. Tận tới khi mệt rồi thì hai người mới dừng lại rồi cùng nhau chia đều những phần quà, phần bánh hay đơn giản là phân chia những thứ mà cả hai đều thích. Giờ đây, khi đã lớn, em đã không còn chạy đuổi nhau với em trai nữa mà luôn nhường cho em những phần lớn hơn. Thế nhưng lúc này em mới cảm nhận được mình đã thực sự lớn.

 Em rất yêu gia đình của em. Đây là nơi đã nuối dưỡng em nên người,  em luôn mong sẽ mãi được ở bên những người thân yêu của mình.

phạm văn quyết tâm
Xem chi tiết
Thu Phương 0o0
15 tháng 5 2018 lúc 20:25

Chùa Phật Tích nằm trên một địa bàn diễn ra sự gặp gỡ, giao thoa, hội nhập giữa Phật giáo Ấn Độ và tín ngưỡng dân gian Việt cổ từ đầu Công nguyên. Trên cơ sở đó hình thành trung tâm Phật giáo đầu tiên của đất nước, trung tâm Dâu – Luy Lâu.

1

Chùa Phật Tích

Đến thời Lý, Phật giáo đã phát triển đến đỉnh cao trong lịch sử Phật giáo ở nước ta. Bắc Ninh và Phật Tích nói riêng, đều nằm trên quê hương nhà Lý, được vua Lý cho xây dựng nhiều chùa, tháp, phần nhiều là các đại danh lam. Phật Tích do đó cũng được xây dựng với quy mô to lớn.

Khác với một số chùa được xây dựng cùng thời, chùa Phật Tích được sự quan tâm đặc biệt của vương triều Lý và triều đại nhà Trần cũng như các triều đại sau này.

Theo văn bia “Vạn Phúc đại thiền tự bi” dựng năm 1686 thì: Vua thứ ba nhà Lý (tức vua Lý Thánh Tông) năm Long Thuỵ Thái Bình thứ IV (1057) cất lên cây tháp quý cao ngàn trượng, lại tạo pho tượng mình vàng cao 6 thước, cấp hơn trăm thửa ruộng, xây chùa hẳn trăm gian. Trên đỉnh núi mở ra một toà nhà đá, bên trong điện tự nhiên sáng như ngọc lưu ly. Điện ấy đã rộng, lại to, sáng sủa và lớn. Trên bậc thềm đằng trước có bây 10 con thú, phía sau có ao rồng, góc cao vẽ chim phượng và sao Đẩu lấp lánh, lầu rộng và cao, tay rồng với tận trời cao,..

Theo “Đại Việt sử ký toàn thư” năm Tân Hợi niên hiệu Thần Võ năm thứ III (1071) Lý Thánh Tông về thăm chùa Phật Tích và đã viết tặng nhà chùa chữ “Phật” dài 6 thước (khoảng 2,4m) rồi cho thợ khắc vào đá để ở núi Tiên Du. Ngày nay chữ “Phật” ngàn vàng không còn nữa.

Đến thế kỷ XIV dưới triều đại nhà Trần, Phật Tích vẫn là một ngôi chùa lớn, một đại danh lam thắng cảnh. Thời kỳ này Nho học đã được quan tâm do vậy các vua Trần đã cho xây dựng chùa Vạn Phúc, một thư viện lớn do danh nhân Trần Nhân Tông làm viện trưởng. Thư viện này còn gọi là cung Bảo Hoà, theo sử cũ năm Quý Hợi niên hiệu Xương Phù thứ XVIII (1383), Thượng hoàng Trần Nghệ Tông đến thăm cung Bảo Hoà và hỏi han bầy tôi vể lịch sử, về thơ văn, về danh nhân, lương tướng…rồi cho chép thành sách, đặt tên la “Báo Hoà dư bút” gồm 8 quyển; Năm sau, năm Giáp tý (1384), ông tổ chức cuộc thi thái học sinh (tức thi tiên sĩ) trên quy mô toàn quốc ở chùa Phật Tích.

Đến đời Lê – Trịnh (1623–1657) Đệ nhất cung tần của Thanh Đô vương Trịnh Tráng là Trần Thi Ngọc Am đã cho tu sửa lại chùa với quy mô kiến trúc điêu khắc đẹp đẽ, nằm hài hoà với cảnh sắc thiên nhiên.

Chùa được xây dựng ở sườn núi phía nam, toạ lạc trên khu đất cao, bao gồm ba bậc nền thềm có kè bằng đá tảng dựng đứng như bức tường dài 58m, cao từ 3–5m, ở khoảng giữa tường là lối đi bằng đá rộng 5m có 80 bậc. Trước khi lên bậc cấp dẫn đến tầng nền thứ nhất ta bắt gặp một cái giếng đá tròn, nước rất trong. Tương truyền dưới đáy giếng có đầu rồng đá phun nước, giếng được che mát bởi cây đa cổ thụ. Hai đầu của con đường nhỏ dẫn lên chùa là hai ao hình chữ nhật.

Qua 30 bậc đá ta sẽ tới gác chuông (tam quan) dài 13m, rộng 11m dẫn khách lên chùa. Tới tầng nền thứ hai ta thấy chiều dài 30m của tầng này được kè đá tảng, chiều rộng của tầng nền thứ hai khoảng 70m và cách so với tầng nền thứ nhất là 5m. Đứng tại tầng nền thứ hai ta quan sát được hai phần, một phần là chùa, một phần là vườn chùa – nơi trước kia trồng hoa mẫu đơn để đầu xuân mở hội xem hoa, cũng ở nơi đây đã lưu truyền mối tình duyên trong truyền kỳ “Từ Thức gặp tiên”, ở giữa tầng nền là dấu tích của những toà nhà gồm 11 gian tiền đường, 3 gian thiêu hương, 5 gian thượng điện, 9 gian hậu cung, hai bên là hai dãy hành lang, mỗi bên 7 gian. Tất cả toà nhà này được bố trí theo kiểu “nội Công, ngoại Quốc”

Bên phải những toà nhà này là miếu Tiên chúa thờ Trần Ngọc Am. Miếu Tiên chúa còn để lại dấu vết trên móng kiểu chữ “Đinh”, lớp trước 4 gian ngang, lớp sau 4 gian dọc. Phía trước miếu có dựng một ngọn tháp Linh Quang xây năm Chính Hoà XX (1699).

hình

Miếu Tiên chúa thờ Trần Ngọc Am

Bên trái có dấu vết của nhà phương trường 5 gian và đằng trước là nhà tổ đệ nhất với 5 gian trước và 3 gian điện phía sau. Cũng tại tầng nền thứ 2 này người ta còn thấy tấm bia “Vạn Phúc Đại Thiền Tự Bi” dựng năm Chính Hoà VII (1686) đã bị gãy đôi, nay vẫn còn một nửa tấm bia lưu giữ ở chùa. Trong gian thương điện có thờ một pho tượng A Di Đà nổi trên toà sen. Các cột của thương điện được đặt trên các chân tảng bằng đá hình hộp vuông mỗi cạnh rộng 0,83m.

Tầng nền thứ ba được kè đá phẳng phiu như hai tầng dưới, lối đi lên giữa tầng nền hai và tầng nền ba bằng hai cửa nhỏ hai bên. Tại nền thứ ba này có một ao nhỏ hình chữ nhật có chiều dài 7m, rộng 5m, sâu 2,2m gọi là ao Rồng (Long Trì), bốn bờ ao được kè đá tảng, thẳng đứng với đáy ao. Đáy có thềm đá hình bán nguyệt đường kính 3,8m, chỗ nhô cao nhất là 1,9m ở môi bên nửa trên đá có chạm nổi một con rồng khá lớn, trên cạnh giữa chạm nổi hình sóng nước nhô cao (thuỷ ba) cho biết đây là ao thời Lý. Đường xuống ao Rồng có cầu thang bằng đá rộng 2m với 13 bậc. Phía trên cầu thang là toà nhà đá này còn dấu vết của nền nhà bằng đá hình chữ nhật dài 4,25m, rộng 3m.

Cũng tại nền thứ ba này là một vườn tháp được dựng bằng đá xanh và đất nung, cả vườn tháp có tới 32 ngọn tháp lớn nhỏ nằm chen vào núi đá nhấp nhô, một số tháp có ghi năm dựng và tên tháp như “Tháp Phổ Quang”, dựng năm cảnh trị thứ II (1664) Tháp cao 4 tầng và cấu trúc tròn, khắc hình bát quái, ba mặt tháp chạm bảy tượng Phật ngồi trên toà sen, “Tháp Viên Dung” dựng năm kỷ Mùi (1679) cao 4 tầng, mặt trước của tầng thứ hai chạm nổi hình tròn, trên có hình vuông để biểu thị trời tròn, đất vuông. “Tháp Hiển Quang” dựng năm Vĩnh Trị thứ V (1680). “Tháp Viên Quang” dựng nam Chính Hoà thứ V (1684) đều cao hai tầng.

hình 5

Tháp Phổ Quang

“Tháp Bảo Nghiêm” dựng năm Chính Hoà thứ XIII (1692) với 4 tầng, mặt tháp có chạm tượng Phật ngồi trên toà sen và nhà sư đã ngồi nhập định, còn mọt số tháp như Viên Minh, Tông ý Bồ Đề đều không rõ năm dựng. Sườn núi bên Phật Tích còn một số hàng gạch nhỏ, mỗi cây tháp đều giữ xá lị của một vị hoà thượng đắc đạo. Với số lượng tháp ở Phật Tích đã chứng tỏ chùa Phật Tích là nơi có nhiều nhà tu hành về đây tu luyện.

Ngoài quy mô về không gian của chùa Phật Tích, du khách còn tìm thấy ở đây các công trình điêu khắc cổ đặc sắc về nghệ thuật tạo hình của dân tộc Việt, đó là tượng Phật A Di Đà bằng đá, chân tảng đá, tượng 10 con vật bằng đá có niên đại thời Lý. Có thể khẳng định những tác phẩm tượng thú có quy mô lớn và lâu đời nhất của nước ta chính là hàng tượng thú trước sân chùa Phật Tích.

Ngoài các tác phẩm điêu khắc nghệ thuật bằng đá thời Lý nói trên, chùa Phật Tích còn được biết đến qua một pho tượng không kém phần đặc sắc bởi hình thức thể hiện của pho tượng này, đó chính là pho tượng Chuyết Chuyết công sư tổ được bó cốt (xương) còn gọi là “Nhục thân Bồ tát”. Đó chính là “Chân dung kết tủa của Thiền sư Lý Thiên Tộ pháp danh Hải Trừng” hiệu Viên Văn, sinh năm 1590 ở quận Thanh Chương tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), ông là học trò của vua Minh Thế Tông phong chi là Khuông Quốc Đại sư.

Thiền sư Chuyết Chuyết Lý Thiên Tộ thuộc thế hệ 34 dòng Lâm Tế, mất vào rằm tháng bảy năm Giáp Thân (1644) thọ 55 tuổi tại chùa Phật Tích được vua Lê Chân Tông phong hiệu Minh Việt phổ giác quảng tế đại đức Thiền sư. Sau khi Thiền sư viên tịch, các tín đồ đã dùng dây để dựng khung xương theo thế ngồi thiền rồi tạo tượng phủ ngoài xương bằng chất bôi mà chủ yếu là sơn ta, vải, mạt cưa. Do thời gian và sự bảo quản không tốt nên pho tương bị hư hại. Sau này pho tượng được phục hồi nguyên trạng với chiều cao 67,3em, nặng 10kg (từ ngày 12/01/1993 đến 01/05/1993).

Có thể nói, pho tượng Thiền sư Chuyết Chuyết Lý Thiền Tổ là một trong ba pho tượng táng quý hiếm trên đất nước ta về nghệ thuật ướp xác, bó cốt, điêu khắc chân dung nhân vật lịch sử của người Việt.

Chùa Phật Tích tồn tại, trải qua biết bao biến động của lịch sử, của thời gian. Đến năm 1948 chùa bị phá hoại hoàn toàn, chỉ còn lại những công trình kiên trúc điêu khắc đá và một số các di tích khác như tượng người, chim, vườn tháp, ao rồng, bia Vạn Phúc đại thiền từ bi, pho tượng Thiền sư Chuyết Chuyết.

245

Chùa Phật Tích tồn tại, trải qua biết bao biến động của lịch sử, của thời gian

Năm 1958, để bảo vệ các di vật quý giá này, Bộ Văn hoá cho làm lại ba gian chùa nhỏ. Tuy để lại những di sản không nhiều nhưng rất độc đáo, những hiện vật vô cùng quý giá ấy đã chứng minh cho sự xuất hiện sớm và phát triển nhanh, mạnh mẽ, liên tục của một trong những trung tâm Phật giáo của nước ta. Đồng thời qua những hiện vật, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về trình độ văn minh, trình độ khoa học kỹ thuật của ông cha ta thưở trước và công sức tài nghệ của những người thợ chạm khắc đá, kiến trúc xây dựng chùa. Chính những di sản văn hoá quý báu đó là tài liệu sống động, đầy sức thuyêt phục trong hành trình về cội nguồn dân tộc nói chung và mỹ thuật chùa chiền nói riêng.

‘”Vạn Phúc Tự” nằm trong chốn bồng lai tiên cảnh gắn liền với những truyện dân gian “Từ Thức gặp Tiên”, “Man Nương Tố Nữ”, “Tiều Phu Vương Chất”… đầy tính huyền thoại và lãng mạn càng tăng thêm tâm lý sùng kính của khách thập phương về văn cảnh chùa và lễ Phật. Với những giá trị tiêu biểu đó, ngày 28/04/1962. Nhà nước đã công nhận Phật Tích là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Từ đó đến nay chùa đã từng bước được tu sửa lại vườn tháp, ao Rồng, bậc lên xuống chùa, xây mới 5 gian phía tây để làm nơi tiếp khách, dựng 4 toà nhà gồm: tam bảo, tiền đường, 2 nhà tố, sửa 3 gian hậu đường… Tổng cộng, tới nay chùa có 22 gian. Đường dẫn tới chùa được trải nhựa, đường lên chùa là các đá tảng gồm 50 bậc, Chùa Phật Tích cũng đã mở lại hội “Khán hoa” (xem hoa) được tổ chức vào ngày mồng 4 tháng Giêng. Tất cả sự cố gắng trên nhằm bảo vệ, giữ gìn những di sản văn hoá dân tộc, cũng là tạo sự thuận lợi cho khách thập phương tới lễ Phật, văn cảnh chùa.

 
Thu Phương 0o0
15 tháng 5 2018 lúc 20:05

Dài quá nên mik cho bn link nha!

https://123doc.org//document/3464684-bai-gioi-thieu-chua-phat-h-bac-ninh.htm

nhớ k mik!

phạm văn quyết tâm
15 tháng 5 2018 lúc 20:14

không được

bạn cố gắng chép hộ mình đi