em thích nhất hình ảnh nào trong bài người gác rừng tí hon? Vì sao?
có bao nhiêu từ láy trong bài người gác rừng tí hon
Đó là các từ nào
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
tìm quan hệ từ trong bài người gác rừng tí hon
Có bao nhiêu từ láy trong bài Người gác rừng tí hon
QUA BÀI THƠ "ÔNG ĐỒ VÀ BÀI NHỚ RỪNG" EM THÍCH HÌNH ẢNH HOẶC CHI TIẾT NÀO NHẤT? VÌ SAO?
Tham khảo:
Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi ở người đọc niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị mai một:
“Nam nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy ông đồ xưa. Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người thiên cổ chăng? Sự đối lập giữ mùa xuân và ông đồ không biết hình thành từ bao giờ. Xưa rất gắn kết, giờ xa cách vô cùng. Cái khoảng cách mênh mong ấy càng khiến cho người thấy chua chát, xót thương.
Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Bài thơ ông đồ đâu chỉ hay ở nội dung mà còn hay ở cả nghệ thuật biểu hiện. Trước hết, nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm. Hai tiếng ông đồ vang lên vừa gần gũi, ấm áp vừa xa lạ đến vô cùng. Ngày nay, ta đâu còn có thể trông thấy ông đồ chân thực nữa. Ông chỉ còn là hoài niệm, là nỗi nhớ thương mà dân tộc mãi còn muốn níu kéo.
Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ ông đồ đã chìm vào quá khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người và tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu.
Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.
Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật trữ tình và hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ rộn ràng, tươi vui, lúc khoan thai, chậm rãi, lúc ngập ngừng, nghẹn nghẹn như dẫn bước người độc đi qua những trang sử của dân tộc, gieo vào lòng người nỗi ưu tư thiên cổ.
Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn.
Bạn tham khảo nha :
Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi ở người đọc niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị mai một:
“Nam nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy ông đồ xưa. Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người thiên cổ chăng? Sự đối lập giữ mùa xuân và ông đồ không biết hình thành từ bao giờ. Xưa rất gắn kết, giờ xa cách vô cùng. Cái khoảng cách mênh mong ấy càng khiến cho người thấy chua chát, xót thương.
Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Bài thơ ông đồ đâu chỉ hay ở nội dung mà còn hay ở cả nghệ thuật biểu hiện. Trước hết, nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm. Hai tiếng ông đồ vang lên vừa gần gũi, ấm áp vừa xa lạ đến vô cùng. Ngày nay, ta đâu còn có thể trông thấy ông đồ chân thực nữa. Ông chỉ còn là hoài niệm, là nỗi nhớ thương mà dân tộc mãi còn muốn níu kéo.
Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ ông đồ đã chìm vào quá khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người và tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu.
Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.
Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật trữ tình và hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ rộn ràng, tươi vui, lúc khoan thai, chậm rãi, lúc ngập ngừng, nghẹn nghẹn như dẫn bước người độc đi qua những trang sử của dân tộc, gieo vào lòng người nỗi ưu tư thiên cổ.
Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn.
Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi ở người đọc niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị mai một:
“Nam nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy ông đồ xưa. Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người thiên cổ chăng? Sự đối lập giữ mùa xuân và ông đồ không biết hình thành từ bao giờ. Xưa rất gắn kết, giờ xa cách vô cùng. Cái khoảng cách mênh mong ấy càng khiến cho người thấy chua chát, xót thương.
Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Bài thơ ông đồ đâu chỉ hay ở nội dung mà còn hay ở cả nghệ thuật biểu hiện. Trước hết, nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm. Hai tiếng ông đồ vang lên vừa gần gũi, ấm áp vừa xa lạ đến vô cùng. Ngày nay, ta đâu còn có thể trông thấy ông đồ chân thực nữa. Ông chỉ còn là hoài niệm, là nỗi nhớ thương mà dân tộc mãi còn muốn níu kéo.
Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ ông đồ đã chìm vào quá khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người và tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu.
Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.
Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật trữ tình và hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ rộn ràng, tươi vui, lúc khoan thai, chậm rãi, lúc ngập ngừng, nghẹn nghẹn như dẫn bước người độc đi qua những trang sử của dân tộc, gieo vào lòng người nỗi ưu tư thiên cổ.
Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn.
Tìm trong bài Người gác rừng tí hon 1 câu ai làm gì ? có chủ ngữ là đại từ
Kể tên các tấm gương sáng như bạn nhỏ trong bài Người gác rừng tí hon SGK lớp 5 Tập đọc Tập 1 trang 124
12 phút trước (17:34)
Kể tên các tấm gương sáng như bạn nhỏ trong bài Người gác rừng tí hon SGK lớp 5 Tập đọc Tập 1 trang 124
Dựa vào chuyện "Người gác rừng tí hon", em hãy tưởng tượng và tả "chàng gác rừng".
Giúp mk gấp, thứ hai mình phải nộp!!!
Vũ Trụ, 4000 năm tr CN
Xin chào quý độc giả của Trái đất!
Ta là letterX – một bức thư của người ngoài hành tinh X. Ta đến từ khoảng 4000 năm trước Công Nguyên. Chắc hẳn là quý độc giả thấy làm ngạc nhiên lắm và không tin đúng không? Nếu thế thì quý bạn hãy cắt một góc của ta để kiểm tra hàm lượng cacbon nhé!
Quý bạn biết đấy, sau khi loài người biến hành tinh của mình thành một hành tinh đỏ đầy chết chóc bởi phóng xạ và ô nhiễm nghiêm trọng đến mức không thể sinh sống được, thì họ đã nhanh chóng lên phi thuyền không gian tìm kiếm hành tinh mới để trú ngụ. Rong ruổi trong vũ trụ một thời gian rất lâu và tình cờ họ phát hiện ra Trái đất. Thế là họ đã đáp xuống và định cư lâu dài ở đây. Trái đất – khi đó còn rất hoang sơ và trong lành, thiên nhiên tươi đẹp, muông thú chan hoà, chủng loại phong phú,…
Khi đặt chân đến trái đất, thủ lĩnh tối cao của loài người đã cho các thần dân của mình uống nước lãng quên quá khứ (hay còn gọi là thuốc tẩy não), lãng quên những thành tựu công nghệ siêu phàm – những công nghệ của nền văn minh vũ trụ. Bởi vì nó đã biến hành tinh của loài người thành một nơi không thể sống được. Việc làm đó của thủ lĩnh đã giúp cho trái đất tránh được sự ô nhiễm trong mấy ngàn năm qua.
Thời đó, con người chỉ sống bằng săn bắt thủ công và hái lượm. Dần dần họ biết dùng lửa để làm chín thức ăn, họ cải tiến công cụ lao động để thu về kết quả cao hơn,… Rồi họ sản xuất được lương thực, vũ khí thô sơ, … Điều đó cũng có nghĩa rằng diện tích rừng bị tàn phá nhiều hơn, động vật bị làm thịt nhiều hơn,… Tiếp đến họ phát minh ra máy móc, súng đạn, bom, mìn, … những thứ đó đã góp phần đẩy mạnh công cuộc khai thác tài nguyên trên trái đất và làm ô nhiễm trầm trọng môi trường. Và đến nay, với bản chất thiên bẩm, những trí tuệ thiên phú của con người đang dần dần làm cho trái đất trở thành hành tinh đỏ thứ hai. Đã rất lâu rồi bạn không còn thấy hình bóng của rồng, của khủng long, của voi ma mút, … và của những sinh vật thời tiền sử. Những loài động thực vật còn lại đến ngày nay cũng đang dần mất đi với tốc độ đáng báo động. Đến những loài được đưa vào sách đỏ - cần phải bảo tồn, bảo dưỡng, cấm săn bắt, khai thác, … Ấy thế mà cũng bị đưa vào “sách đen” cả.
Quý bạn có thấy không, càng ngày thời tiết càng khắc nghiệt, nơi thì nắng nóng cự độ, nơi thì bão lũ hoành hành, nơi thì động đất rung chuyển, núi lửa phun trào, … Trái đất đang nóng lên dần dần, không khí đang ô nhiễm từ từ, nguồn nước ngọt đang cạn kiệt, … Ngày tận thế sẽ không còn xa nữa.
Tôi xin lưu ý với quý bạn rằng: Trái đất là hành tinh cuối cùng loài người có thể sống được. Không còn hành tinh nào khác trong hệ mặt trời có thể mang lại sự sống cả. Do đó, bằng mọi cách các bạn phải bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống duy nhất này. Luôn luôn nhắc nhở đời sau phải biết, phải có ý thức tôn trọng thiên nhiên, yêu thiên nhiên như yêu chính bản thân mình. Có như thế, các bạn và thế hệ con cháu của các bạn mới được trường tồn với trời đất.
Đến giờ này, nhiệm vụ của ta đã hoàn thành, sứ mệnh của ta đã kết thúc. Xin chào các bạn, ta đi đây!
letterX
Hoàng Dung
K NHA!!!
bạn nhỏ trong bài đã thực hiện trách nhiệm gì của một công dân? Viêt câu trả lời vào chỗ trống :
............................................................................................................
Bài người gác rừng tí hon
giữ gìn tài sản quốc gia.thông minh và dũng cảm phối hợp với các chú công an để bắt giữ bọn lâm tặc>>>>
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay,
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(b).
-Giáo dục Hs các kĩ năng sống: