Câu 1 : Số nào chia hết cho 2 và 5 A 135 B 77 C 30 D 45 Câu 2 : Số nào ko thuộc BC (7;8) ? A 56 B 42 C 112 B 0 Câu 3 : Số nào là số nguyên tố A 77 B 27 C 57 D 17
DẤU HIỆU NÀO CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 HÃY NÊU RA .
ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI !
BT 1 : Hãy xem các số sau và trả lời câu hỏi : 135 , 210 , 551 , 875 , 120 , 562 .
A ) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ?
B) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ?
C) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
BT 2 : ĐIỀN SỐ VÀO CÁC DẤU * VÀO CHỖ TRỐNG .
A) 51* CHIA HẾT CHO 2 KHÔNG CHIA HẾT CHO 3,5,9.
B) 4*6 CHIA HẾT CHO 3 KHÔNG CHIA HẾT CHO 2,5,9.
số nào chia hết cho 2 và 5 khi chữ số cuối cùng của nó bằng 0
Câu 1: Cho tập hợp M = { 4;5;6;7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} thuộc M
B. 5 con M
C. {6;7} thuộc M
D. {4;5;6;} con M
Câu 2:BCNN(6,8) là:
A. 48
B. 36
C. 24
D. 6
Câu 3: Tổng 21+45 chia hết cho số nào sau đây?
A. 9
B. 7
C. 5
D.3
Câu 1: D; Câu 2: C; Câu 3: D
Câu 1: Cho tập hợp M = { 4;5;6;7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} thuộc M
B. 5 con M
C. {6;7} thuộc M
D. {4;5;6;} con M
Câu 2:BCNN(6,8) là:
A. 48
B. 36
C. 24
D. 6
Câu 3: Tổng 21+45 chia hết cho số nào sau đây?
A. 9
B. 7
C. 5
D.3
Giúp Tôi Giải Hết Chỗ Này_SOS
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Viết gọn tích sau dưới dạng một lũy thừa: 7.7.7.7.7.7
A. 75 B. 76 C. 77 D. 78
Câu 2. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43.45
A. n = 32 B. n = 16 C. n = 8 D. n = 4
Câu 3. Giá trị của biểu thức 24 - 30:15 + 13.7 bằng
A. 100 B. 95 C. 105 D. 80
Câu 4. Số tự nhiên x thỏa mãn 3(x + 5) = 33
A. x = 4 B. x = 5 C. x = 6 D. x = 7
Câu 5: Trong các khẳng định sau khẳng định nào SAI ?
A. 49 + 105 + 399 chia hết cho 7 B. 18 + 54 + 12 chia hết cho 9
C. 84 + 48 + 120 không chia hết cho 8 D. 18 + 54 + 15 không chia hết cho 9
Câu 6: Có tổng M = 75 + 120 + x. Với giá trị nào của x dưới dây thì M ⋮ 3?
A. x = 7 B. x = 5 C. x = 4 D. x = 12
Câu 7: Giá trị thập phân của số La Mã XXVIII là
A. 27 B. 28 C. 29 D. 30
Câu 8: Trong các số sau, số nào là ước của 12?
A. 12 B. 8 C. 24 D. 5
Câu 9: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
A. 2141 B. 1345 C. 4620 D. 234
Câu 10: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A. ( ) ® { } ® [ ] B. ( )®[ ]® { }
C. [ ] ® { } ® ( ) D. { } ®[ ]®( )
Câu 11: Cho hình bình hành ABCD có chu vi là 20 cm. Biết độ dài cạnh AB là 6cm. Độ dài BC là
A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm
Câu 12: Cho hình bình hành MNPQ. Chọn đáp án ĐÚNG.
A. MN = MP, NQ = PQ B. MN = PQ, NP =MP
C. MN=MQ, NP = PQ D. MN = PQ, NP = MQ
Câu 13: Tam giác MNP đều có cạnh MN = 7cm, NP và MP có độ dài bằng bao nhiêu?
A. NP = 7cm, MP = 6cm B. NP = 6 cm, MP = 7 cm
C. NP = 7 cm, MP = 7 cm D. NP = 6 cm, MP = 6 cm
Câu 14: Hình vuông có chu vi là 24m, cạnh của hình vuông bằng
A. 6m B. 4m C. 5m D. 3m
II. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1(1,5 điểm): Thực hiện phép tính hợp lý nếu có thể:
a) 65 – 3. 20 b) 45. 23 + 45. 77 – 2022o c) 20 – [30 – (5 - 1)2]
Bài 2(1,5 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x + 7 = 9 b) 125 – 3.(x + 9) = 77 c) 32.3x = 81
Bài 3(1 điểm): Trong tháng 9 nhà bạn Nam dùng hết 120 số điện. Hỏi nhà bạn Nam phải trả hết bao nhiêu tiền điện, biết giá điện được qui định như sau:
- Giá tiền cho 50 số đầu tiên là: 1 678 đồng/ 1 số.
- Giá tiền cho 50 tiếp theo (từ số 51 đến số 100) là: 1 734 đồng/ 1 số.
- Giá tiền cho 100 tiếp theo (từ số 101 đến số 200) là: 2 014 đồng/ 1 số.
Bài 4(1,5 điểm):
Một phòng họp hình chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. Biết rằng cứ 5m2 người ta xếp vào đó 4 cái ghế sao cho đều nhau và kín phòng họp.
a) Tính diện tích của phòng họp?
b) Hỏi người ta đã xếp vào phòng họp đó bao nhiêu cái ghế?
Bài 5(0,5 điểm): So sánh 3111 và 1714
Câu 7. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 trong các số sau?
A. . 45. B. 78. C. 180. D. 210.
Câu 8. Cho các số tự nhiên: 13; 2010; 801; 91; 101 trong các số này:
A. Có 2 hợp số.
B. Có 2 số nguyên tố.
C. Chỉ có một số chia hết cho 3.
D. Số 13 và 91 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Câu 9.Tập hợp các số tự nhiên n để chia hết cho là :
A.n ∈ {0 ; 1 ; 3}. B.n ∈ {0 ; 1}. C.n ∈ {1 ; 3}. D.n ∈ {1 ; 2 ; 4}
Câu 10. Số nguyên tố p thỏa mãn để p+2 và p+4 đều là số nguyên tố là
A. 3. B. 5. C. 7. D. Có nhiều số
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: Đề không rõ
Câu 10: A
Câu 3: Cho các số: 145, 39, 172, 270, 450, 7615.
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 2 và 5?
c. Số nào chia hết cho 9 và 5?
d. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?Ai làm nhanh và đúng tui sẽ kết bạn
a. 172 ; 270;450
b.270 ; 450
c.450 ; 7615
d. 145; 7615
a.17,270,450.
b.270,450.
c.270.
d.145,7615.
a) 172, 270, 450
b) 270, 450
c) 270, 450
d) 145, 7615
Câu 1 : Số tự nhiên a :7 dư 1,số tự nhiên b :7 dư 2,số tự nhiên c:7 dư 4.Chứng minh
a,a+b+c chia hết cho 7
b,a-b+c ko chia hết cho 7
Câu 2:Thực hiện phép tính:
B=10. 4^6.9^5+6^9.120 phần 8^4.3^12-6^11(chú ý:10 ko thuộc phân số bên)
Câu 3: Chứng tỏ:Nếu (ab+cd) chia hết cho 11 thì abcd chia hết cho 11(ab,cd,abcd đều có gạch ngang trên đầu)
Câu 4:Cho x,y thuộc N,chứng minh:Nếu(x+2y) chia hết 5 thì (3x-4y) chia hết 5
Câu 5:Tìm tự nhiên x,y sao cho 10^x +48=y^2
ai làm hết đc mik cho 1 tick
Câu 1 : Số nghịch đảo của -1 2 phần 3 là :
A . -3 phần 5
B. -5 phần 3
C . 1 phần 7
D. 1
Câu 2 : Từ đằng thức -4 .14 = -7 . 8 , thì có cặp phân số bằng nhau nào ?
Câu 3 : Để a phần 2 + a phần 3 à số nguyên ( a thuộc Z ) , cần có :
A . a chia hết cho 6
B. a chia hết cho 2
C. a chia hết cho 3
D . Cả 3 câu trên đều sai
GIÚP VỚI
Câu 1 : A
Câu 2 :
VD 1 cặp thôi nha : \(\frac{4}{7}=\frac{8}{14}\)
Câu 3 :D
( phải là 2 + a chia hết cho 3 )
Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 < x 10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên cho ta kết quả: A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Câu 6. Lũy thừa 75 còn ược viết dưới dạng nào sau ây? A) 710 : 72 B) 79 : 76. 72 C) ) 78. 72: 72 D) 712: 73 + 1 Câu 7. Tổng 120120 + 999999 chia hết cho số nào? A) 9 B) 5 C) ) 3 D) 2 Câu 8. Số 3223x chia hết cho 2 và 9 khi x nhận chữ số: A) 0 B) 4 C) 6 D) 8 Câu 9. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố ta ược: A) 2. 22 3 .5 B) 23. 3 3 .5 C) 2. 33 3 .5 D) 2.2 3 3.5 Câu 10. BCNN (3, 29, 50) bằng. A) 4340 B) 4350 C) 4360 D) 4370 Câu 11. N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, quan hệ nào sau ây là úng? A) Z ∈ N B) Z ⊂ N C) N ∈ Z D) N ⊂ Z Câu 12. Sắp xếp các số 0; -5; 2; -9; -1 từ bé ến lớn ta ược: A) 0; -1; 2; -5; -9 B) -1; -5; -9; 0; 2 C) -9; -5; -1; 0; 2 D) 2; 0; -1; -5; -9
Câu 13. Cho 5 iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng bất kỳ ta có tổng số tia là: A) 10 B) 5 C) 20 D) 1 Câu 14. Cho ba iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng và một iểm bất kỳ không thuộc ường thẳng ó. Tổng số oạn thẳng thu ược là: A) 1 B) 6 C) 3 D) 7 Câu 15. Cho ba iểm P; Q; M sao cho PM + QM = QP khi ó ta nói: A) Điểm P nằm giữa hai iểm Q và M. B) Điểm M nằm giữa hai iểm Q và P. C) Điểm Q nằm giữa hai iểm P và M. D) Không có iểm nào nằm giữa hai iểm còn lại.
10
II. TỰ LUẬN (7 iểm). Bài 1. (1,5 iểm) Thực hiện phép tính: a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7 b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)] c) 55 : 53 - 2 . 22 Bài 2. (1,5 iểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 + x = 5 b) Nếu lấy số x trừ i 3 rồi chia cho 8 thì ược 12. c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250 Bài 3. (1,0 iểm) Khối 6 của một trường THCS gồm ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh tương ứng là 54 em, 42 em và 48 em. Trong buổi tập thể dục giữa giờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp ược. Bài 4. (2,0 iểm) Trên tia Ox lấy iểm A và B sao cho OA = 1cm và OB = 4cm. Trên tia ối của tia Ox lấy iểm C sao cho OC = 2cm. a) Tính ộ dài oạn thẳng AB. b) Chứng tỏ iểm A là trung iểm của oạn thẳng BC. Bài 5. (1,0 iểm) Cho biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100 a) Tính A. b) Chứng tỏ A chia hết cho 30.
ai giải hộp với huheo
.......huhu
Câu 7. Cho số B 20 5 , thay dấu * bởi chữ số nào để: a/ B chia hết cho 2 b/ B chia hết cho 5 c/ B chia hết cho 2 và cho 5