Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh An
Xem chi tiết
Lê Anh Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Ngân
6 tháng 2 2017 lúc 21:44

Ta có : 5 : 4 dư 1 suy ra 5 -1 chia hết cho 4

        5^2 :4 dư 1 suy ra 5^2 -1 chia hết cho 4

        5^3 :4 dư 1 suy ra 5^3 -1 chia hết cho 4

suy ra 5^n : 4 dư 1 suy ra 5^n - 1 chia hết cho 4

Vậy 5^n - 1 chia hết cho 4 với n thuộc N

tk mk nha

Nguyễn Lê Hồng Ân
9 tháng 2 2017 lúc 11:03

5 : 4 dư 1 thì 5n với n thuộc Z chia cho 4 cũng dư 1

=> Vậy nếu 5n - 1 thì tất nhiên Chia hết cho 4

Lê Anh Tiến Dũng
9 tháng 3 2017 lúc 20:08

mình nghĩ là nên dùng tình chất đồng dư

Đặng Trà My
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
7 tháng 12 2017 lúc 17:25

Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1 

Mà n là số tự nhiên

=> n+1 là ước của 4

=> n+1 thuộc {1;2;4}

=> n thuộc {0;1;3}

Đặng Trà My
7 tháng 12 2017 lúc 17:36

cảm ơn bạn Trịnh Quỳnh Nhi

Nguyễn Ngọc Khánh	Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 10 2021 lúc 21:05

ta có \(14+x=11+\left(3+x\right)\text{ chia hết cho 3+ x nên }\)

11 chia hết cho 3+x

hay 3+x là ước của 11

mà x là số tự nhiên nền : \(x+3=11\text{ hay }x=8\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 11 2019 lúc 20:36

(n+2) chia hết (n+2)

=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)

=4 chia hết cho (n+2)

Ư(4)={1;2;4}

(n+2)nchọn/loại
1-1loại
20chọn
42chọn

n thuộc {0;2}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Huy
11 tháng 11 2019 lúc 20:25

số 0 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa

bạn có thể giải chi tiết hơn đc ko

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 8:42

Với \(n=1\Leftrightarrow b^n-a^n=b-a⋮b-a\)

G/s \(n=k\Leftrightarrow b^k-a^k⋮b-a\)

Với \(n=k+1\), cần cm \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Ta có \(b^{k+1}-a^{k+1}=b^k\cdot b-a^k\cdot a=b^k\cdot b-a^k\cdot b+a^k\cdot b-a^k\cdot a\)

\(=b\left(b^k-a^k\right)-a^k\left(b-a\right)\)

Vì \(b^k-a^k⋮b-a;b-a⋮b-a\) nên \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Suy ra đpcm

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
dekisugi
26 tháng 6 2018 lúc 6:56

ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)

=  n2+5n-(n2-n-6)

=n2+5n-n2+n+6

= 6n-6

=6(n-1)

=> 6(n-1) chia hết cho 6

hay n(n+5)-(n-3)(n+2) cũng chia hết cho 6

nhớ k giùm mình nha

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
25 tháng 6 2018 lúc 22:20

Mong các bạn sớm giải ra, mình cần cho buổi chiều ngày mai gấp, nếu bạn nào giải được mình sẽ k đúng cho và kết bạn vs bạn đó nha! Cảm phiền các bạn !!!!!!! Giúp mình với nha!

dekisugi
26 tháng 6 2018 lúc 6:51

Gọi ba sô tự nhiên liên tiếp lần lượt là a;(a+1);(a+2)

theo đề bài ta có (a+1)(a+2)-(a+1)(a)=192

=>                                  a2+3a+2-a2-a=192   

=>                                  2a+2              =192

=>                                      a=\(\frac{192-2}{2}=95\)

=>                                   (a+1)=96

=.                                      (a+2)=97

Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt F12
4 tháng 9 2017 lúc 14:10

n^2 - n chia hết cho 5

=> n^2 có tận cùng là 0 ; 5

Đặt n^2 có tận cùng là 0 thì n lớn nhất là 990 và giá trị biểu thức trên là 990^2 - 990 = 979110 ( chia hết cho 5 nên đúng )

Đặt n^2 có tận cùng là 5 thì n lớn nhất là 995 và giá trị biểu thức trên là 995^2 - 995 = 989030 ( chia hết cho 5 nên đúng )

Vì n lớn nhất nên n = 995

Hoàng Ninh
4 tháng 9 2017 lúc 14:13

n2 có tận cùng là 0 hoặc 5

Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 0 là: 990

Thay vào ta có: 9902 - 990 = 979110

Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 5 là: 995

Thay vào ta có: 9952 - 995 = 989030

Vì 990 < 995 nên số đó là: 995

huynh nguyen thanh binh
4 tháng 9 2017 lúc 14:37

là 995

nguyễn thị thanh hoa
Xem chi tiết