Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Orange Sakura Ta
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Jin Air
22 tháng 3 2016 lúc 16:30

x(x+y+z) + y(x+y+z) + z(x+y+z)= 4+6+6

(x+y+z)(x+y+z)=16

(x+y+z)^2=16 => x+y+z=4 hoặc -4

nếu x+y+z=4 thì:

x(x+y+z)=4                 y(x+y+z)=z(x+y+z)=6

x.4=4 => x=1              y.4=z.4=6 =>y=z=1,5

nếu x+y+z=-4 thì:

x(x+y+z)=4                 y(x+y+z)=z(x+y+z)=6

x.(-4)=4 =>x=-1            y.(-4)=z(-4)= 6=> y=z=-1,5

Vũ Đình Thái
Xem chi tiết
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
19 tháng 3 2020 lúc 18:46

Giờ bạn cần bài này nữa không 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
24 tháng 3 2020 lúc 19:41

1.   Đặt A = x2+y2+z2

             B = xy+yz+xz

             C = 1/x + 1/y + 1/z

Lại có (x+y+z)2=9

             A + 2B = 9

  Dễ chứng minh A>=B 

      Ta thấy 3A>=A+2B=9 nên A>=3 (khi và chỉ khi x=y=z=1)

Vì x+y+z=3 => (x+y+z) /3 =1 

    C = (x+y+z) /3x  +  (x+y+x) /3y + (x+y+z)/3z

C = 1/3[3+(x/y+y/x) +(y/z+z/y) +(x/z+z/x) 

Áp dụng bất đẳng thức (a/b+b/a) >=2

=> C >=3 ( khi và chỉ khi x=y=z=1)

P =2A+C >= 2.3+3=9 ( khi và chỉ khi x=y=x=1

Vậy ...........

Câu 2 chưa ra thông cảm 

Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Huy
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 10 2019 lúc 22:53

Anh ơi em nghĩ phải lả \(+\frac{1}{x+y+z}\)thì mới đúng ạ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 10 2019 lúc 23:01

sửa đề \(M=\frac{x^2+1}{x}+\frac{y^2+1}{y}+\frac{z^2+1}{z}+\frac{1}{x+y+z}\)

                                giải

Áp dụng bđt cô si cho 3 số dương \(x,y,z\)ta có:

\(\hept{\begin{cases}x^2+1\ge2\sqrt{x^2}=2x\\y^2+1\ge2\sqrt{y^2}=2y\\z^2+1\ge2\sqrt{z^2}=2z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+1}{x}\ge2;\frac{y^2+1}{y}\ge2;\frac{z^2+1}{z}\ge2\)(1)

Áp dụng bđt bunhiacopxki ta có:

\(\left(x+y+z\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\le3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\le3^2\)

Mà \(x,y,z\)nguyên dương

\(\Rightarrow x+y+z\le3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}\ge\frac{1}{3}\left(2\right)\)

Lấy (1) + (2) ta được:

\(M\ge2+2+2+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow M\ge\frac{19}{3}\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid zZz
29 tháng 10 2019 lúc 0:05

Lê Tài Bảo Châu Đề bài ko sai.

\(M=\frac{x^2+1}{x}+\frac{y^2+1}{y}+\frac{z^2+1}{z}-\frac{1}{x+y+z}\)

Theo ĐL Cool Kid đz luôn có \(\frac{1}{a+b+c}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow M\ge x+y+z+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\frac{1}{9}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

\(\Rightarrow M\ge x+y+z+\frac{8}{9x}+\frac{8}{9y}+\frac{8}{9z}\)

Có BĐT :\(x+\frac{8}{9x}\ge\frac{x^2+33}{18}\Leftrightarrow.......\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(16-x\right)\ge0\left(true\right)\)

Tương tự cộng vế theo vế thì \(M\ge\frac{x^2+y^2+z^2+99}{18}=\frac{17}{3}\)

Dấu "=" xảy ra tại \(x=y=z=1\)

Khách vãng lai đã xóa
le duy thien
Xem chi tiết
Ice Wings
7 tháng 3 2016 lúc 20:55

Ta có: Giá trị tuyệt đối của các số nguyên bao giờ cũng là số tự nhiên

=> /x/;/y/ và /z/ là số tự nhiên

Mà x>y>z => /z/ > /y/ > /x/

Ta có: 2=1+1+0

Vì 1=1 > 0 => ko tồn tại các cặp x;y;z nguyên thỏa mãn /x/+/y/+/z/=2

Nhọ Nồi
7 tháng 3 2016 lúc 20:53

1 cặp thỏa mãn

Nguyễn Quốc Khánh
7 tháng 3 2016 lúc 20:55

Bài này lúc nãy bạn đăng và mình giải giúp bạn rồi mà

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
Xem chi tiết

Câu hỏi của https://olm.vn/thanhvien/kudoshinichi2k4

🌱🌿_Biin_🌿🌱
2 tháng 5 2019 lúc 20:25

Ở đây nha :https://olm.vn/hoi-dap/detail/101095140158.html

Thiên ân
Xem chi tiết
Ka Ka Official
Xem chi tiết
Thanh Nga
3 tháng 10 2017 lúc 20:03

1) Ta có: x/6 = y/3 = z/3 và 2x - 3y + 3z = 21

Aps dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x/6 = y/3 = z/3 = 2x/12 = 3y/9 = 3z/9 = (2x-3y+3z)/ (12 - 9 + 9) = 21/12 = 7/4

=> x/6 = 7/4 => x= 21/2

y/3 = 7/4 -> y= 21/4

z/3 = 7/4 -> z= 21/4

QuocDat
3 tháng 10 2017 lúc 20:16

1) đề nó sao ý bạn , sao lại tìm z nữa lại 2/3 ?

2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{-4}=\frac{4x}{4.2}=\frac{3y}{3.\left(-4\right)}=\frac{2z}{2.\left(-4\right)}=\frac{4x+3y+2z}{8+\left(-12\right)+\left(-8\right)}=\frac{1}{-12}=\frac{-1}{12}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{-1}{12}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(\frac{y}{-3}=\frac{-1}{12}\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)

\(\frac{z}{-4}=\frac{-1}{12}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\)

Vậy x=-1/6 ; y=1/4 và z = 1/3

3) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z-3}{5}\Rightarrow\frac{x+1+y+2+z-3}{3+4+5}=\frac{18+1+2-3}{12}=\frac{18}{12}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{x+1}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

\(\frac{y+2}{4}=\frac{3}{2}\Rightarrow y=4\)

\(\frac{z-3}{5}=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{21}{2}\)

Vậy x=7/2 ; y=4 và z=21/2

4) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{30-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{24}{12}=2\)

\(\frac{x-1}{3}=2\Rightarrow x=7\)

\(\frac{y-2}{4}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z=13\)

Vậy x=7 ; y=10 và z=13