Tìm số nguyên n phân số M=\(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị là số nguyên
tìm số nguyên n để phân số M=2n-7/n-5 có giá trị là số nguyên
Long ơi mi học ngu vậy ahahahaha
๖²⁴ʱtienͥdzͣkͫ༉ : Nếu bạn bảo người ta ngu thì giải thử bài này đi xem nào !!!
a) Tìm số nguyên n để phân số M = \(\frac{2n-7}{n-5}\)có giá trị là số nguyên
b) Tìm x biết |x - 3| = 2x + 4
a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)
Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5
<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}
b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)
a) Tìm x biết:
l x - 3 l = 2x + 4
b) Tìm số nguyên n để phân số M = \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị là số nguyên
tìm số nguyên n để phân số M = 2n - 7/ n - 5 có giá trị tuyệt đối là ố nguyên
Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A = \(\frac{2n+5}{n+3}\)có giá trị là số nguyên
\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để A nguyên thì 1/n+3 nguyên
hay n + 3 thuộc Ư(1) = { 1 ; -1 ]
=> n thuộc { -2 ; -4 } thì A nguyên
Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A=\(\frac{2n+5}{n+3}\) có giá trị là số nguyên
\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để A có giá trị là số nguyên
=> 1 chia hết cho n + 3
=> \(n+3\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy A có giá trị là số nguyên khi n = -2 hoặc n = -4
để A nguyên \(\Rightarrow2n+5⋮n+3\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-1⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\text{là}Ư_1\in\left\{\pm1\right\}\)
\(n+3\) | 1 | -1 |
---|---|---|
\(n\) | -2 | -4 |
Vậy \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{1}{n+3}\) nguyên.
Suy ra n+3 là ước của 1
Làm nốt
tìm số nguyên n để phân số B = \(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên
2n + 3/7 laôs nguyên suy ra 2n +3 chia hết cho 7.
=> 7 thuộc Ư(2n + 3)
Từ đó bạn tính tiếp nhé!!!
\(\frac{2n+3}{7}\) để có giá trị là số nguyên thì :
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-1,-7,1,7\right\}\)
Ta có bảng :
2n+3 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | -2 | -5 | -1 | 2 |
Vậy \(n=\left\{-2,-5,-1,2\right\}\)
a)Tìm tất cả các số nguyên n để phân số n+1/n-2 có giá trị là một số nguyên
b)
Tìm số nguyên n để phân số 4n+5/2n-1 có giá trị là một số nguyên
a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2
=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2
Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}
=> n ∈ {-1;1;3;5}
b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1
=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1
=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1
Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}
=> n ∈ {-3;0;1;4}
Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là 1 số nguyên và tính giá trị đó
A=\(\frac{2n+5}{n+1}\)
A = \(\frac{2n+5}{n+1}=1\)
=> 2n + 5 = n + 1
=> 2n - n = 1 - 5
=> n = - 4