phân biệt lớp GIÁP XÁC , lớp HÌNH NHỆN và lớp SÂU BỌ về đặc điểm cấu tao ngoài
phân biệt môi trường sống và đặc điểm cáu tạo của lớp giáp xác , lớp nhện , lớp sâu bọ
đặc điểm chung của lớp giáp xác, hình nhện và sâu bọ.
Tham khảo
STT | Tên lớp So sánh | Giáp xác | Hình nhện | Sâu bọ |
| Đại diện | Tôm sông | Nhện nhà | Châu chấu |
1 | Môi trường sống | Nước ngọt | Ở cạn | Ở cạn |
2 | Râu | 2 đôi | Không có | 1 đôi |
3 | Phân chia cơ thể | Đầu - ngực và bụng | Đầu - ngực và bụng | Đầu, ngực, bụng |
4 | Phần phụ ngực để di chuyển | 5 đôi | 4 đôi | 3 đôi |
5 | Cơ quan hô hấp | Mang | Phổi và ống khí | Ống khí |
đặc điểm chung và vai trò của lớp giáp xác, hình nhện và sâu bọ.
Tham khảo
a) Vai trò của lớp Hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..
- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...
b) Vai trò của lớp Giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:
+ Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...
+ Thực phẩm khô: tôm, tép.
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...
+ Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...
- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...
- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...
c) Vai trò của lớp Sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ...
- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...
- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...
- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...
- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...
TK
*Lớp Hình Nhện: Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống
Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …
lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp
1. Tập tính của các đại diện thuộc lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ?
Đa dạng của các ngành giun, Đại diện? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
cấu tạo ngoài của lớp hình nhện khác lớp sâu bọ ở đặc điểm nào
lớp sâu bọ : gồm 3 phần
+ Đầu:đôi râu;mắt kép; cơ quan miệng.
+Ngực: 3 đôi chân, đôi chân sau to,khỏe là càng; 2 đôi cánh.
lớp hình nhện : cơ thể gồm 2 phần :
Phần đầu - ngực :+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác
+ 4 đôi chân bò
Lớp hình nhện : - Đặc điểm của lớp hình nhệnLớp hình nhện là loài có chân khớp. Tất cả các loài trong lớp hình nhện chân đều có 8 đốt. Ở một số loài, chân trước đã được tiến hóa thành chức năng cảm giác. Cơ thể của lớp hình nhện đã có cấu tạo rõ ràng và phân chia thành các bộ phận với những chức năng riêng phù hợp với tập tính.
Lớp sâu bọ : Đặc điểm của lớp sâu bọ: - Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng. - Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Hô hấp bằng ống khí.
P/S: Bạn đọc r tự so sánh nha
cấu tạo ngoài của lớp hình nhện khác lớp sâu bọ ở đặc điểm nào
Lớp sâu bọ:Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụngphần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò
Lớp sâu bọ:Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụngphần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò
Kiểm tra rùi
Phân biệt ba lớp của ngành chân khớp: giáp xác,hình nhện ,sâu bọ
Khái niệm nghành giun tròn ? Giun đốt ?
Vai trò lớp giáp xác với tự nhiên và con người ?
Sự đa dạng của lớp hình nhện, lớp sâu bọ về môi trường sống, số lượng loài ?
Lợi và hại của lớp hình nhện, lớp sâu bọ ?
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện như thế nào ?
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện về đặc điểm:
- cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- phần đầu có 1 đôi rau, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- sâu bọ có 5 giác quan: xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác.
- hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
- phát triển nhờ hình thức biến thái.
Lớp sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển hơn so với lớp hình nhện .
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện về đặc điểm: - cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. - phần đầu có 1 đôi rau, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - sâu bọ có 5 giác quan: xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác. - hô hấp bằng hệ thống ống khí. - có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng. - phát triển nhờ hình thức biến thái.