timtat ca caccap so nguyen m,nsao cho
3m+4n-mn=16
timtat ca cacso nguyentoP so cho p^2+14laso nguyen to
tim so nguyen n de phan so 4n+5/2n-1 co gia tri la mot
so nguyen
4n+5/2n-1 nguyên khi
4n+5 \(⋮\)2n-1
hay 2(2n-1)+9 \(⋮\)2n-1
=>9 \(⋮\)2n-1
=>2n-1 thuộc Ư(9) thuộc 1,-1,3,-3,9,-9
ta có
2n-1 1 -1 3 -3 9 -9
2n 2 0 4 -2 10 -8
n 1 0 2 -1 5 -4
tinh tong tat ca cac so nguyen x ma
-16<x<14
Tổng: -15+-14+-13+-12+-11+-10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+...+13= -29
Tim n nho nhat de n^3-4n^2+4n-1 la so nguyen to
\(n^3-4n^2+4n-1\)
\(=\left(n^3-1\right)-\left(4n^2-4n\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)-4n\left(n-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n^2-3n+1\right)\)
Ta có: \(n^3-4n^2+4n-1=\left(n-1\right)\left(n^2-3n+1\right)\)
nên sẽ phải có 1 số trong tích trên bằng 1 và 1 số bằng chính snt đó
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n\left(n-3\right)=0\end{cases}}\)
Các giá trị trên ko thỏa để n là snt
=> ko có giá trị n cần tìm
Tìm m, n thõa mãn:
3m + 4n - mn = 16
Tìm số nguyên dương nsao cho n+1 và 4n+29 đều là số chính phương
Đặt \(\hept{\begin{cases}n+1=a^2\\4n+29=b^2\end{cases}\left(a;b\inℕ\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+4=4a^2\\4n+29=b^2\end{cases}}}\)
=> 4n+29-4n-4=b2-4a2
=> 25=(b-2a)(b+2a)
Vì a,b là số tự nhiên => \(\hept{\begin{cases}b-2a;b+2a\inℤ\\b-2a\le b+2a\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(b-2a;b+2a\right)\inƯ\left(25\right)=\left\{\left(-25;-1\right);\left(-5;-5\right);\left(1;25\right);\left(5;5\right)\right\}\)
Lấy vế cộng vế ta được
\(2b\in\left\{-26;-10;26;10\right\}\)
\(\Rightarrow b\in\left\{-13;-5;13;5\right\}\)
Mà b là số tư nhiên nên b={13;5}
Với b=13
\(\Rightarrow4n+29=13^3=169\)
=> 4n=140
=> n=35 => n+1=36=62
Với b=5
=> \(4n+29=5^2=25\)
=> 4n=-4
=> n=-1
=> n+1=-1+1=0
Vậy với n={35;-1} thì n+1; 4n+29 là số chính phương
cho tam giác ABC cân tại A. Trên hai cạnh AB và AC lấy 2 điểm M và Nsao cho AM= AN. So sánh độ dài BN và\(\frac{BC+MN}{2}\)
tim so tu nhien n de 4n+n^2 la so nguyen to
Có : n^2+4n = n.(n+4)
Để n.(n+4) là số nguyên tố ( số p ) => n=p ; n+4=1 hoặc n=1;n+4=p
=> p=3;n=-1 hoặc p=5;n=1
Mà n là số tự nhiên => n=1
Vậy n = 1
k mk nha
Bai1 a,cho n thuoc N. Chung minh rang 6n+5 va 4n+3 la 2 so nguyen to cung nhau
b, tim so nguyen x sao cho x+2016 la so nguyen duong nho nhat
Bài 1
a,
Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1
Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1
=> x+ 2016 = 1
=> x= 1-2016
x= - 2015
Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)
\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)
Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)
Vậy ta có đpcm