Nêu biện pháp để bảo vệ môi trường nước, không khí khỏi bị ô nhiễm
Câu1 Đặc điểm để nhận biết vất sống . lấy vd
Câu2 Ô nhiễm ko khí ảnh hưởng như thế nào đến con người và tự nhiên . Các biện pháp bảo vệ môi trường ko khí không bị ô nhiễm
Câu3 Nêu các cách tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí . CSử dụng các phương pháp này trong trường hợp nào
Câu 4 So sánh cấu tạo của tế bào nhân xơ và tế bào nhân thực
Câu 1 :
_Vật sống là vật có khả năng lớn lên, sinh sản, trao đổi chất với môi trường,...
_VD : Con gà, con mèo, cây lúa,...
Câu 2 :
_ Ô nhiễm không khí gây ra rất nhiều các bệnh tật, dễ nhiễm bệnh qua đường hô hấp do không sử dụng nguồn không khí trong sạch. Đã có hơn 60.000 người tử vong ở Việt Nam do ô nhiễm không khí.
_Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí :
+ Đeo khẩu trang.
+Không vứt rác bừa bãi.
+Gây trồng cây cối, phủ xanh đòi trọc.
+Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh.
+Giảm thiêut khói bụi từ các phương tiện giao thông.
_...
Câu 3 :
_Lắng, gạn, và lọc
_Sử dụng các phương pháp này khi : Các chất rắn lơ lửng, khó lắng xuống.
Câu 4 :
+Tế bào nhân sơ : Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có bào quan duy nhất là ribosome,...
+Tế bào nhân thực : Đã có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất được chia thành bở hệ thống nội màng, có rất nhiều bào quan khác nhau trên tế bào,...
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi nào?
2. Nêu một số chất/nguồn gây ô nhiễm không khí.
3. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng gì tới đời sống con người?
4. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Lưu ý: Các em nên tự tìm hiểu kiến thức để giúp ích cho chính bản thân mình, các bài copy bừa bãi sẽ bị xóa.
Tham khảo bài học tại: https://olm.vn/chu-de/7-oxygen-va-khong-khi-477644/
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi có sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí
2.một số chất/nguồn gây ô nhiễm không khí:khói,bụi,khí lạ,..
3. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng gì tới đời sống con người:cos thể dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp như ung thư phổi,đột quỵ,bệnh tim mạch,..
4. các biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
dùng các năng lượng thân thiện với môi trường
không xả rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp ra môi trường
Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi người
Trồng nhiều cây xanh
Tiết kiệm điện và năng lượng
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi có sự thay đổi lớn trong các thành phần của không khí
2. Do: bụi, khí CO2, khói ....
3. Ô nhiễm không khí có tác hại đến đười sống con người: đột quỵ, ung thư phổi và các bệnh tim mạch
4. Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
- Trồng cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Dùng các vật thân thiện với môi trường như: ống hút tre, li giấy ...
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi người
ô nhiễm môi trường gồm có:
+,ô nhiễm không khí
+,ô nhiễm nước
+,ô nhiễm đất
+,ô nhiễm nhiệt
+,ô nhiễm tầm nhìn
+,ô nhiễm ánh sáng
+,ô nhiễm tiếng ồn
-cách để bảo vệ môi trường:
+,trồng nhiều cây xanh,sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên,sử dụng từ nguồn sạch,ko sử dụng túi nilong thay vào đó chúng ta hãy dùng túi vải,tận dụng ánh sáng mặt trời,...
Nêu vai trò của không khí? Theo em những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
THAM KHẢO :
+Cây xanh cần khí oxi để hô hấp và khí cacbonic trong không khí cho quá trình quang hợp. Cây xanh cần khí oxi để hô hấp, khí cacbonic (CO2) trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh. Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ tr
+Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường như: + Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) trong các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, các bệnh viện. + Sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
+
Những biện pháp bảo vệ môi trường không khíSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.. Hiện nay môi trường không khí ở địa phương em đang bị ô nhiễm, để bảo vệ cho sức khỏe của mình và mọi người, cần có các biện pháp vệ sinh hệ hô hấp như thế nào?
Các biện pháp vệ sinh hô hấp:
- Đeo khẩu trang.
- Trồng nhiều cây xanh: "Trồng cây gây rừng".
- Tập thể dục - thể thao điều độ.
- Vệ sinh tai, mũi, họng.
- Lắp các thiết bị lọc không khí.
- Không hút thuốc.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng.
- Không xả rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
Một số biện pháp học sinh cần làm để giảm thải việc ô nhiễm không khí ( GHI CỤ THỂ LÀ NHỮNG BIỆN PHÁP HỌC SINH CÓ THỂ TỰ LÀM ĐỂ BẢO VỆ KK CHỨ KHÔNG QUÁ CHUNG CHUNG NHƯ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG)
Không vứt rác bừa bãi
Trồng cây xanh
Sử dụng túi tái sử dụng được
Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo được
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người xung quanh về bảo vệ môi trường
Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nguồn nước; các biện pháp bảo vệ không khí, nguồn nước
- do các chất thải chưa được sử lý đúng quy định định mà đã thải ra ngoài môi trường
- do hiệu ứng nhà kính
- do con người không có ý thức (xả rác bừa bãi,...)
- những vỏ chai, túi nilon
- khi xử lí các túi nilon thì khí sinh ra rất độc hại tới môi trường, không tốt cho trẻ sơ sinh, bà mẹ bỉm sữa,...
BIỆN PHÁP:
- vứt rác đúng nơi quy định
- hạn chế sử dụng túi nilon
- trồng nhiều cây xanh
- lên tái chế những vật có thể tái chế, dùng lại được
Good luck~
Ô nhiễm nguồn nc do:
-Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
-Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
-Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
-Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Ô nhiễm do rác thải y tế.
Biện pháp:
Giữ sạch nguồn nước: không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp nước thải vào nguồn nước, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn, tốt nhất là không sử dụng những loại chất hóa học này.
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
+Do khí thải của nhà máy.
+Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.
+Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
+Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
+Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …
Biện pháp:
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Hãy nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường không khí?
trồng nhiều cây xanh
thường xuyên dọn vệ sinh
không vứt rác bừa bãi
...
không vứt rác bừa bãi
trồng thêm nhiều cây xanh
nâng cao ý thức của người dân về việc bảo vệ môi trường không khí
giảm lượng xe lưu thông trong thành phố , khuyến khích người dân đi xe đạp hoặc đi bộ
...
10) Nêu một số tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Trình bày thành phần,vai trò của không khí; nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
GIÚP MK VỚI!!!
- Tính chất vật lí của oxygen:
+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi
+ ít tan trong nước
+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C
+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt
+ nặng hơn không khí
Tầm quan trọng của oxygen:
+ hô hấp ( sinh vật sống )
+ đốt cháy
- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác
Vai trò của không khí:
+ hô hấp
+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ
+ giúp điều hòa khí hậu
+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt)
+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa)
+ rác thải
Hậu quả của ô nhiễm không khí:
+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật
+ ảnh hưởng công trình xây dựng
+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)
Biện pháp:
+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường
+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch
+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải
+ trồng cây
+...