Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2017 lúc 7:31

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2017 lúc 2:25

Giải Cùng em học Toán lớp 3 Tập 1 Tuần 13 trang 45, 46, 47 hay nhất tại VietJack

Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 15:25

Bộ não chim bồ câu phát triển hơn hẳn não bò sát ở chỗ: 

- 2 bán cầu đại não lớn phát triển

- Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn ngang

 

PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:15

minh nghi la dap an cuoi ca a va b deu dunghaha

PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:27

CAU CUOI CUG

Trang Cao
Xem chi tiết
Pé Lợn
5 tháng 5 2016 lúc 8:54

Mát rượi

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 21:58

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

__HeNry__
28 tháng 1 2018 lúc 21:51

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

Ngô Việt Hà
Xem chi tiết
Vũ Trịnh Hoài Nam
2 tháng 3 2016 lúc 9:42

- Nguyên nhân tiểu vùng Tây Bắc thưa dân và kém phát triển hơn tiểu vùng Đông Bắc:

- Địa hình Tây Bắc núi và cao nguyên đồ sộ hiểm trở, giao thông khó khăn.

- Thời tiết thất thường. Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, xói mòn - lũ quét, . . .

- Diện tích đất nông nghiệp ít, đất chưa sử dụng nhiều.          

- Tài nguyên khoáng sản chưa được đánh giá và khai thác đúng mức.

An Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 8 2021 lúc 21:26

câu 19: lười dở sách

câu 20: B

câu 21: D

câu 22: C

câu 27: C

tamanh nguyen
17 tháng 8 2021 lúc 21:32

19.C

20.không biết

21.D

22.C

27.C

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2022 lúc 7:04

Vì chúng đôi lúc không được nhanh nhạy như con mồi .

Tiêu Lý Thanh Thanh
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 9:59

. Phát triển qua biến thái: Ếch nhái, bướm, ruồi, gián.
. Phát triển không qua biến thái: Mèo, chó, cá.
 

Thành Vũ
Xem chi tiết
scotty
16 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tại sao đại não người phát triển hơn đại não của động vật ?

- Vì đại não người có khối lượng, kích thước lớn hơn so vs đại não của động vật, đồng thời đại não người có nhiều khe rãnh hơn -> Nhiều nơron hơn so vs đại não động vật, ngoài ra đại não người có thêm các trung khu mới như trung khu cảm giác, ngôn ngữ,....

OH-YEAH^^
16 tháng 3 2022 lúc 19:32

Tham khảo

- Vì: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).