Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 14:19

Xét các số :2016;20162016;..........;2016;...;2016(2018 số 2016)

Có 2018 số nên chia cho 2017 có ít nhất 2 số đồng dư

Giả sử số đó là 2016..........2016 (m số 2016) và 2016.......2016(n số 2016) (m;n E N m>n)

Suy ra 2016.........2016-2016.......2016 chia hết cho 2017

m số 2016        n số 2016

Suy ra 2016...........2016x1000

m-n số 2016

Mà (1000 n ;2017)=1

Suy ra 2016.......2016 chia hết cho 2017(m-n số 2016)                 (đpcm) 

Bình luận (0)
phạm kiều linh
2 tháng 3 2018 lúc 21:31

cố lên

Bình luận (0)

dùng dirichle, xét 2018 số 2016,20162016,....,20162016...2016(2018 số 2016) thì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2017, gọi hai số đó là 
20162016...2016(m số 2016) và 20162016...2016(n số 2016) trong đó 1≤m≤n≤20181≤m≤n≤2018
hiệu của chúng là 20162016...201600..0(n số 2016 và m-n số 0) chia hết cho 2017
rút 10m−n10m−n ra và để ý  (10m−n;2017)=1(10m−n;2017)=1.
do đó ta có đpcm

Bình luận (0)
bang Nguyen thai
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 16:13

bai toan nay kho

Bình luận (0)
Link Pro
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
6 tháng 1 2016 lúc 11:58

Xét 2018 số: 2016; 20162016; 201620162016;................; 20162016.........2016 (1)

                                                                                           2018 số 2016

Có 2018 số, mà chỉ có 2017 trường hợp về số dư trong phép chia cho 2017 nên theo nguyên lý Đi rích lê thì có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2017

Gọi 2 số đó là 20162016..........2016 và 20162016................2016 (1 <= m < n <= 2018)

                              m chữ số 2016            n chữ số 2016  

Xét hiệu:

20162016............2016 - 20162016........2016 = 20162016.........2016.000000....0000 

            n chữ số 2016         m chữ số 2006         n - m cs 2016        4m chữ số 0        

= 20162016........2016.104m chia hết cho 2017

Mà ƯCLN(104m,2017) = 1

=> 20162016.........2016 chia hết cho 2017

      n - m cs 2016

Rõ ràng 20162016.......2016 là 1 số thuộc dãy (1)

                 n - m cs 2016

Vậy tồn tại 1 số gồm toàn cs 2016 chia hết cho 2017

      

Bình luận (0)
vu thi hai ly
6 tháng 1 2016 lúc 11:57

tự túc là hạnh phúc của gia đình

Bình luận (0)
ĐÀO YẾN LINH
18 tháng 12 2017 lúc 12:22

\(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\\ \gamma\)

Bình luận (0)
Doãn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Đề
10 tháng 3 2016 lúc 12:23

số đó chia hết cho 2017

chả biết đúng không

đáp số số đó chia hết cho 2017

Bình luận (0)
mai ngoc hien
Xem chi tiết
Messi
Xem chi tiết
Trần Sơn Việt
18 tháng 6 2016 lúc 8:29

a) Xét 2017 số: 2015;20152015;...

Khi chia số hạng của dãy cho 2016 thì sẽ có hai phép chia có cùng số dư.Giả sử 2 số đó là: a= 201520152015..2015(m số 2015) b= 201520152015...2015(n số 2015) (với 1=< n<m=< 2017)

=> Hiệu của a và b chia hết cho 2016 hay:

a-b=20152015...2015000chia hết cho 2016 (đpcm)

Bình luận (0)
Côn Văn Đồ
19 tháng 2 2017 lúc 21:33

20162016...201600...000 chia het cho 2017

Bình luận (0)
Côn Văn Đồ
19 tháng 2 2017 lúc 21:35

hình như đề bài sai

Bình luận (0)
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 9:57

Xét bộ gồm 2016 số: \(2^1;2^2;...;2^{2016}\)

Do 2017 nguyên tố đồng thời \(2^k\) là lũy thừa của 1 số nguyên tố khác 2017 nên \(2^k\) ko chia hết 2017 với mọi k 

Do đó tất cả các số trong bộ số nói trên đều ko chia hết 2017

- Nếu các số trong dãy trên chia 2017 có số dư đôi một khác nhau \(\Rightarrow\) có 2016 số dư \(\Rightarrow\) có đúng 1 số chia 2017 dư 1, giả sử đó là \(2^n\) thì \(2^n-1⋮2017\)

- Nếu tồn tại 2 số trong 2016 số trên có cùng số dư khi chia 2017 là \(2^i\) và \(2^j\) với \(1\le i< j\le2016\Rightarrow1\le j-i< 2016\)

\(\Rightarrow2^j-2^i⋮2017\)

\(\Rightarrow2^i\left(2^{j-i}-1\right)⋮2017\)

\(\Rightarrow2^{j-i}-1⋮2017\) (do \(2^i\) ko chia hết 2017)

\(\Rightarrow n=j-i\) thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết