Những câu hỏi liên quan
Thúy cute
Xem chi tiết
Quỳnh Hương Phù Thủy
3 tháng 9 2015 lúc 7:53

áp dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

Ta có x/y=2/7 khi và chỉ khi x/2=y/7 suy ra x+y/2+7 = -8/9

+) x/2=-8/9 suy ra x= -16/9

+) y/7= -8/9 suy ra y = -56/9

vậy x= -16/9 và y= -56/9

p/s (mik ko bit viết dấu suy ra và khi và chỉ khi nên mik để vậy nhé Thúy cute)

* tích đúng giùm mik nhé *

Bình luận (0)
Quỳnh Hương Phù Thủy
3 tháng 9 2015 lúc 8:00

tich đúng cho mik đi mik trả lời câu hỏi rồi

Bình luận (0)
Thúy cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
1 tháng 9 2015 lúc 19:41

Đặt A =\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2015^2}\)

A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2014.2015}\)

A < \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)

A < \(1-\frac{1}{2015}\)\(1\)

=> A < 1 (đpcm)

Bình luận (0)
Thúy cute
Xem chi tiết
Minh Thư
9 tháng 10 2019 lúc 20:52

Câu hỏi của Phung Thi Thanh Thao - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo

Bình luận (0)
chu thị mai
Xem chi tiết
Pham Van Hung
24 tháng 12 2018 lúc 21:36

\(f\left(4\right)+2f\left(\frac{1}{4}\right)=4^2=16\)(1)

\(f\left(\frac{1}{4}\right)+2f\left(\frac{1}{\frac{1}{4}}\right)=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{4}\right)+2f\left(4\right)=\frac{1}{16}\Rightarrow2f\left(\frac{1}{4}\right)+4f\left(4\right)=\frac{1}{8}\)(2)

Từ (1) và (2), ta được: 

           \(2f\left(\frac{1}{4}\right)+4f\left(4\right)-f\left(4\right)-2f\left(\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{8}-16\)

\(\Rightarrow3f\left(4\right)=\frac{-127}{8}\Rightarrow f\left(4\right)=\frac{-127}{24}\)

Bình luận (0)
trantieuthuy
Xem chi tiết
tran huong giang
Xem chi tiết
Le Huyen Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2018 lúc 10:15

Đáp án A

Ta có

.

Bảng xét dấu:

Suy ra hàm số có một điểm cực trị.

Bình luận (0)
Anh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn  Hiền
27 tháng 4 2016 lúc 14:41

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

Bình luận (0)