Những câu hỏi liên quan
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Lưu Quang Phong
Xem chi tiết
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 15:00

a) Số số hạng là

(n-1):1+1=n(số)

Ta có: \(\dfrac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)

\(\left(n+1\right).n=462\)

n=21

OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 15:09

b) Số số hạng là

[(2n-1)-1]:2+1=n(số)

Ta có: \(\dfrac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\dfrac{2n^2}{2}=n^2=169\)

⇒n=13

Hồ Mỹ linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
24 tháng 10 2015 lúc 8:54

a. \(\Rightarrow\frac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)

=> (n+1).n=462

=> (n+1).n=(21+1).21

=> n=21

b. Số số hạng:

[(2n-1)-1]:2+1=n (số)

\(\Rightarrow\frac{2n.n}{2}=169\)

=> 2n2=338

=> n2=338:2

=> n2=169

=> n2=132

=> n=13

Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Bùi Hà huyền Anh
3 tháng 11 2018 lúc 14:25

Một xưởng dệt vải. Buổi sáng dệt ít hơn buổi chiều 205 mét vải, số mét vải dệt được buổi sáng là 3/4 số mét vải dệt buổi chiều. Số mét vải dệt được buổi chiều là 

Bùi Hà huyền Anh
3 tháng 11 2018 lúc 14:27

Các bạn giúpminhf

Ngô Lan Chi
3 tháng 11 2018 lúc 14:53

Hở?Bùi Hà Huyền Anh sao không đăng câu hỏi lên mà lại nhập vào phần trả lời câu hỏi của người ta vậy?

bé đẹp xinh
Xem chi tiết
ngonhuminh
21 tháng 10 2016 lúc 10:54

nhan xet

n=1=>1=1=1^2

n=2=>1+3=4=2^2

n=3=>1+3+5=9=3^2

n=4=>1+3+7=16=4^2

n=2n-1=>1+3+7+....+(2n-1)=169=13^2

n=13

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Ngọc
29 tháng 4 2018 lúc 20:25

Đặt biểu thức là P, ta có:

P = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2n - 1) - 169

Số hạng của P là:

     [(2n - 1) - 1] : 2 + 1 = n

Tổng của P là:

     [(2n - 1) + 1] . n : 2 = n2

=> n2 = 169

=> n = 13

Arima Kousei
29 tháng 4 2018 lúc 20:24

Số lượng số của dãy số trên là : 

( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1 = n  ( số ) 

Tổng dãy số trên là : 

( 2n - 1 + 1 ) . n = 2n . n = 169 

=> n . n = 169 : 2 

=>  \(^{n^2=84,5}\)

\(\Rightarrow n=9,19...\)

Trương Ngọc Ánh
29 tháng 4 2018 lúc 20:33

hỏa long natsu sao lại ra số thập phân nhỉ ?