Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thị hoàng linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 7 2017 lúc 10:55

a) để M nguyên thì \(\frac{x+2}{3}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2⋮3\)

\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\)B ( 3 ) = { ... ; -9 ; -6 ; -3 ; 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; ... }

\(\Rightarrow\)x = { ... ; -11 ; -8 ; -5 ; -2 ; 1 ; 4 ; 7 ; ... }

b) để N nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\)nguyên 

\(\Rightarrow7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng ta có :

x-117-1-7
x280-6
chi
Xem chi tiết
fairy tail hội pháp sư
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
19 tháng 7 2018 lúc 8:36

\(A=\frac{2n+7}{n+1}\inℤ\Leftrightarrow2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

      \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-6;4\right\}\)

fairy tail hội pháp sư
19 tháng 7 2018 lúc 8:34

nhớ có lời giải nha bạn

Bùi Thị Thanh Huyền
19 tháng 7 2018 lúc 8:49
Để 2n+7/n+1 là số nguyên thì 2n+7 phải chia hết cho n+1 Lạo có n+1 chia hết cho n+1 suy ra 2×(n+1) chia hết cho n+1 suy ra (2n+2) chia hết cho n+1 Do đó (2n+7)-(2n+2)chia hết cho n+1 suy ra 5 chia hết cho n+1 Suy ra n+1 thuộc ước của 5 Mà ước của 5 là -5,-1,1,5 Xét các trường hợp N+1 = -5 . Suy ra n = -6 N+1 =-1 . Suy ra n = -2 N+1 = 5 . Suy ra n = 4 N+1 =1 . Suy ra n = 0 Vậy n bảng -6,-2 ,4,0 thì A là số nguyên
Trinh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
8 tháng 7 2018 lúc 15:23

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}=\frac{1}{6}-\frac{n}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}=\frac{3-n}{6}\)

\(\Leftrightarrow1\cdot6=m\left(3-n\right)\)

\(\Leftrightarrow6=m\left(3-n\right)\)

Mà \(m;n\in Z\Rightarrow m;3-n\in Z\)

\(\Rightarrow m;3-n\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng giá trị

m-1-6-3-21623
3-n-6-1-2-36132
n9456-3201
Chọn/loạiChọnChọnChọnChọnChọnChọnChọnChọn

Vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(-1;9\right);\left(-6;4\right);\left(-3;5\right);\left(-2;6\right);\left(1;-3\right);\left(6;2\right);\left(2;0\right)\left(3;1\right)\right\}\)

toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
Xem chi tiết
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Mercury
Xem chi tiết
taanh6ayl_2004
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
17 tháng 2 2016 lúc 18:19

Để 12/3n - 1 ∈ Z thì 12 ⋮ 3n - 1 => 3n - 1 ∈ Ư ( 12 )

Ư ( 12 ) =  { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 4 ; + 6 ; + 12 }

=> 3n - 1 ∈ { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 4 ; + 6 ; + 12 }

=> 3n = { 0 ; 2 ; - 1 ; 3 ; - 2 ; 4 ; - 3 ; 5 ; - 5 ; 7 ; - 11 ; 13 }

=> n = { 0 ; 2/3 ; - 1/3 ; - 2/3 ; 4/3 ; - 1 ; 5/3 ; - 5/3 ; 7/3 ; - 11/3 ; 13/3 }

Vì x ∈ Z nên x { 0 ; - 1 }

Vậy x = { 0 ; - 1 }

Câu b tương tự 

Nguyễn Ngọc Quý
17 tháng 2 2016 lúc 18:18

a) Ta có:

12/3n - 1 thuộc Z

Nên 12 chia hết cho 3n - 1

3n - 1 thuộc U(12) = {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  3 ; 4 ; 6 ; 12}

Bạn tự tìm n 

b) Phân tích tương tự