Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:22

Em con quá non

Nhìn Là Chó
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 7 2017 lúc 8:38

Đặt d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d; 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

Trà My
8 tháng 7 2017 lúc 23:07

Bài 1:

\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-25^3.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^3.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.2^3.7^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-5^6.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^2\left(3^4+1\right)}-\frac{5^6.7^3\left(5^4-7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}=\frac{3^2.2}{82}-\frac{618}{5^3.9}\)

\(=\frac{9}{41}-\frac{206}{375}=\)

Trà My
9 tháng 7 2017 lúc 8:31

Bài 2:

\(\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

Để \(\frac{6n+99}{3n+4}\) nguyên thì \(\frac{91}{3n+4}\) nguyên <=> 91 chia hết cho 3n+4

<=>3n+4 \(\inƯ\left(91\right)=\left\{-91;-13;-7;-1;1;13;17;91\right\}\)

<=>3n\(\left\{-95;-17;-11;-5;-3;9;13;87\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-\frac{95}{3};-\frac{17}{3};-\frac{11}{3};-\frac{5}{3};-1;3;\frac{13}{3};29\right\}\)

n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{3;29\right\}\)

Bích Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
2 tháng 8 2015 lúc 20:08

a, Gọi ƯCLN(15n+1; 30n+1) là d. Ta có:

15n+1 chia hết cho d => 2(15n+1) chia hết cho d => 30n+2 chia hết cho d

30n+1 chia hết cho d

=> 30n+2-(30n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(15n+1; 30n+1) = 1

=> \(\frac{15n+1}{30n+1}\)tối giản (Đpcm)

Các phần sau tương tự

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Anh Đai
11 tháng 4 2018 lúc 20:12

Tìm số nguyên n để B=12n+20178/n+2018 là số nguyên ?

Trần Quốc Việt
14 tháng 4 2018 lúc 16:46

Để B là số nguyên thì \(12n+2017⋮8n+2018\)

=> \(\left(8n+2018\right)+4n-1⋮8n+2018\)

Mà \(8n+2018⋮8n+2018\)

=> \(4n-1⋮8n+2018\)

=> \(\left(12n+2017\right)+\left(4n-1\right)⋮8n+2018\)

=> \(16n+2016⋮8n+2018\)

=> \(2\left(8n+2018\right)-2020⋮8n+2018\)

Mà \(2\left(8n+2018\right)⋮8n+2018\)

=> \(2020⋮8n+2018\)

=> \(8n+2018\inƯ\left(2020\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;.....;\pm2020\right\}\)

=> \(8n\in\left\{\pm1-2018;\pm2-2018;...;\pm2020-2018\right\}\)

Mà n là số nguyên

=> \(\left\{\pm1-2018;\pm2-2018;...;\pm2020-2018\right\}⋮8\)

.........................................................................................................................

Bạn ngồi mà mò. Chắc mò đến năm sau mới xong! Chúc bạn mò tốt!

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
thuy
Xem chi tiết
Sinh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
13 tháng 12 2016 lúc 17:39

\(\frac{6n+5}{8n+7}\)là phân số tối giản khi và chi r khi

 6n + 5 và 8n + 7 nguyên tố cùng nhau

gọi ước chung lớn nhất của 6n + 5 và 8n + 7 là d

ta có 6n + 5 chia hết cho d

=> 4( 6n+ 5) chia hết cho d

hay 24n + 20 chia hết cho d

ta cũng có 8n+ 7 chia hết cho d

nên 3( 8n+7) chia hết cho d

hay 24n + 21 chia hết cho d

nên ( 24n+21) - ( 24n + 20) chia hết cho d

=> 24n + 21 - 24n -20 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

vậy 6n+ 5 và 8n +7 có ước chung lớn nhất là 1

hay 6n+ 5 và 8n +7 nguyên tố cùng nhau

vậy \(\frac{6n+5}{8n+7}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n