Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Nyn Nhy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
21 tháng 4 2016 lúc 10:42

\(\Delta'=4a^2b^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2=\left(2ab-a^2-b^2+c^2\right)\left(2ab+a^2+b^2-c^2\right)\)

\(=\left(c^2-\left(a-b\right)^2\right)\left(\left(a+b\right)^2-c^2\right)\)

\(=\left(c+a-b\right)\left(c-a+b\right)\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)>0\)

=> pt luôn có 2 nghiệm pb  .

Bình luận (0)
Vương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền 2016
18 tháng 6 2017 lúc 21:52

ko pc

ai ko pc dống tui tk tui nha

Bình luận (0)
lê dạ quỳnh
18 tháng 6 2017 lúc 21:57

pc là gì

Bình luận (0)
lê dạ quỳnh
12 tháng 7 2017 lúc 21:26

tính delta phẩy là ra

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Lộc
Xem chi tiết
Lê Hồng Khang
Xem chi tiết
Minh Triều
26 tháng 5 2015 lúc 11:06

Nếu a2 +b2-c2 = 0  ABC là tam giác vuông tại c thì (*) có nghiệm x = 0
Nếu a2 +b2-c2  0 ta có 
 = (2ab)2 – (a2 +b2-c2)2 
= (2ab + a2 +b2-c2)(2ab - a2 -b2+c2) 
= [(a+b)2 – c2][c2-(a-b)2]
= (a+b-c)(a+b+c)(c+b-a)(c+a-b) > 0
Vì a,b,c là 3 cạnh của một tam giác nên > 0 , vậy phương trình luôn có 2 nghiệm ( tổng hai cạnh của một tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại )
Tóm lại phương trình (*) luôn luôn có nghiệm .


Bình luận (0)
lê dạ quỳnh
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
Xem chi tiết
Bùi Văn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Trần Thị Su
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
3 tháng 4 2022 lúc 18:01

a) \(\Delta\)=(m-3)2-4.1.(2m-11)=m2-14m+53=(m-7)2+4\(\ge\)4.

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Từ ycđb, ta có: x12+x22=42 \(\Leftrightarrow\) (x1+x2)2-2x1x2=16 \(\Leftrightarrow\) (m-3)2-2(2m-11)=16 \(\Leftrightarrow\) m2-10m+15=0 \(\Leftrightarrow\) \(m=5\pm\sqrt{10}\).

Bình luận (2)