Hoà tan 13gam Zn vào 300ml dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A và V lít khí H2 ở đktc , tính V và nồng độ mol/lít của dunh dịch A , biết thể tích thay đổi không đáng kể
Trung hòa V dung dịch NaOH 2M vừa đủ bằng 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A . Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch A , biết thể tích thay đổi không đáng kể
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}NaOH}=V=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\\ C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}NaCl}=\dfrac{0,3}{0,15+0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
Hòa tan 11,2 gam Fe vào 500 ml dung dịch H2 SO4
A, Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
B, Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 đã dùng
C,Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
b)\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
c)\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
pthh : \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(L\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5}{22,4}.98\approx2,188\left(g\right)\)
=> mdd=11,2+2,188=13,388(g)
C%=\(\dfrac{2,188}{13,388}.100\%=16,3\%\)
Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại magie vào 300ml dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ở đktc 1. Viết PTHH 2. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng 3. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
\(1,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3---->0,6------------------>0,3
\(2,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\\ 3,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Cho 1,12 gam sắt vào 50 ml dd H2SO4 1M.Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí H2 (đktc). a) Tính V lít khí H2?
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.( Thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể)
\(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
a) Xét tỉ lệ : \(0,02< 0,05\Rightarrow H2SO4dư\)
Theo Pt : \(n_{FeSO4}=n_{H2}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2\left(dktc\right)}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
b) \(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05-0,02=0,03\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{0,03}{1}=0,03\left(l\right)=30\left(ml\right)\)
c) \(C_{MFeSO4}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)
\(C_{MH2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,05-0,02\right)}{0,05}=0,6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hoà tan 2,97gam bột Al vào x lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 25,83 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). a. Tính x, V. b. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích thay đổi không đáng kể).
$n_{Al(NO_3)_3} = n_{Al} = 0,11(mol)$
$\Rightarrow n_{NH_4NO_3} = \dfrac{25,83 - 0,11.213}{80} = 0,03(mol)$
Bảo toàn electron :$3n_{Al} = 8n_{NH_4NO_3} + 3n_{NO}$
$\Rightarrow n_{NO} = 0,03(mol)$
$V = 0,03.22,4 = 0,672(lít)$
$n_{HNO_3} = 10n_{NH_4NO_3} + 4n_{NO} = 0,42 \Rightarrow x = 0,42 : 2 = 0,21$
$C_{M_{Al(NO_3)_3}} = \dfrac{0,11}{0,21} = 0,52M$
$C_{M_{NH_4NO_3}} = \dfrac{0,03}{0,21} = 0,1428M$
Cho 8 gam CuO tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch H2 SO4 2,5 M Thu được dung dịch X
A, Tìm V
B, tính nồng độ mol / lít của chất tan trong X biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam sắt (Fe) bằng 200 gam ( quy đổi thể tích là 250ml ) dung dịch axit sunfuric (H2SO4) vừa đủ thu được dung dịch FeSO4 và V lít khí H2 thoát ra ở (đktc)
a) Tìm V , nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng ?
b) Lượng khí H2 sinh ra ở trên được dẫn qua ống nghiệm đựng 16 (g) CuO đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kim loại thu được?
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,3 0,3 0,3 (mol)
a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)
\(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)
b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,3 0,3
=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)
dẫn 3,36 lít khí clo (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được dung dịch nước Gia-ven. hãy tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng. biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaOH+H_2O\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{Cl_2}=0,15mol\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\\ C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)
Bài 1: Cho 1,12 gam sắt vào 50 ml dd H2SO4 1M.Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí H2 (đktc). a) Tính V lít khí H2?
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.( Thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể)