bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết:
Các dd mất nhãn sau: NaCl, FeSO4, CuSO4, MgCl2, Fe2(SO4)3.
bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết:
Các dd mất nhãn sau: H2SO4, HCl, NaNO3, NaCl
Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Quỳ hóa đỏ: \(HCl,H_2SO_4\)
- Quỳ ko đổi màu: \(NaCl,NaNO_3\)
Cho \(BaCl_2\) vào nhóm quỳ hóa đỏ, tạo KT trắng sau p/ứ là \(H_2SO_4\), còn lại là \(HCl\)
Cho \(AgNO_3\) vào nhóm quỳ ko đổi màu, tạo KT trắng sau p/ứ là \(NaCl\), còn lại là \(NaNO_3\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl\\ AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết các chất sau: a. Có 3 gói bột bị mất nhãn chứa các chất sau:
Na2O, Al2O3, MgO.
b. có 4 bình đựng các dung dịch sau bị mất nhãn:
NaCl, MgCl2,CuSO4 và FeSO4.
c. 4 lọ chứa các dung dịch sau bị mất nhãn:
HCl, NaOH,H2SO4,và NaCl.
d. 5 lọ chứa các dung dịch sau bị mất nhãn:
Na2CO3, K2SO4,BaCl2,K2S và NaOH. mong các bạn giúp mình nha:)
Trích mỗi chất bột một ít làm mẫu nghiệm.
Cho hòa tan các chất bột đó vào nước
Cho quỳ thử qua các mẫu ta thấy
+ Làm cho quỳ hóa xanh là Na2O
+ Ko hiện tượng là Al2O3 và MgO (nhóm I)
Cho d2 NaOH ( tạo được ở trên) đi qua các mẫu thử nhóm (I):
+ Hòa tan hoàn toàn là Al2O3
+ Không hiện tượng là MgO
b)
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH
+ Không ht: NaCl
+ Kết tủa xanh trắng: FeSO4
FeSO4 + 2NaOH -->Fe(OH)2↓↓ + Na2SO4
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2↓↓ + Na2SO4
+ Kết tủa trắng: MgCl2
MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2↓↓ + 2NaCl
+ Kết tủa nâu đỏ: Fe2(SO4)3
c)
cho quỳ vào từng mẫu thử:
nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4
nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOH
nhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl
cho nhóm 1 vào BaOH:
kết tủa trắng: H2SO4:
H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2O
k hiện tượng : HCl
a)
- Hòa tan các chất rắn vào nước dư
+ Chất rắn tan: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn không tan: Al2O3, MgO (2)
- Hòa tan chất rắn ở (2) vào dd NaOH dư
+ Chất rắn tan: Al2O3
Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O
+ Chất rắn không tan: MgO
b)
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: MgCl2
MgCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa xanh trắng: FeSO4
FeSO4 + 2NaOH --> Fe(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
c)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: HCl
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
d)
- Cho các chất tắc dụng với giấy quỳ tím
+ QT chuyển xanh: Na2CO3, K2S, NaOH (1)
+ QT không chuyển màu: K2SO4, BaCl2 (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd HCl dư
+ Có khí không mùi thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: K2S
\(K_2S+2HCl\rightarrow2KCl+H_2S\)
+ Không hiện tượng: NaOH
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)
+ Không hiện tượng: BaCl2
Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học
CuSO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
Cho một ít dung dịch NaOH dư vào từng mẫu một, nếu:
+ Kết tủa xanh: CuSO4
\(CuSO_4+NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
+ Kết tủa trắng: MgSO4
\(MgSO_4+NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
+ Kết tủa keo trắng rồi tan dần: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+Na_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
+Kết tủa trắng xanh: FeSO4
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
+Kết tủa màu nâu đỏ: Fe2(SO4)3
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau : CUSO4, AGNO3, NACL. Viết phương trình hóa học xãy ra
- Dễ thấy dd CuSO4 có màu xanh
- Đổ dd HCl vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Câu 4: Hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau đây bằng phương pháp hoá học: NaCl, Mg(NO3)2 , Cu(NO3)2 , Al2(SO4)3
- Trích một ít các dd làm mẫu thử;
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH dư:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Xuất hiện kết tủa xanh: Cu(NO3)2
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan: Mg(NO3)2
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, lương kết tủa tăng dần đến cực đại rồi tan trong dd: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt sáu dung dịch Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả sáu lọ hóa chất trên?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4
Đáp án C
Hướng dẫn
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- NH4C1: tạo khí mùi khai NH3
- MgCl2: tạo kết tủa trắng Mg(OH)2
- AlCl3: tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan trong kiềm dư
- FeSO4: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí
- Fe2(SO4)3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp oxi hóa khử
11.Fe + KNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O + K2SO4
12.Mg + NaNO3 + HCl → MgCl2 + NaCl + NO + H2O
13.FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
14.FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
15.Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O
11.
2Fe0 ---> 2Fe+3 + 6e | x1 |
N+5 + 3e ---> N+2 | x2 |
2Fe + 2KNO3 + 4H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 2NO + K2SO4 + 4H2O
12.
Mg0 ---> Mg+2 + 2e | x3 |
N+5 + 3e ---> N+2 | x2 |
3Mg + 2NaNO3 + 8HCl ---> 3MgCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O
13.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2e | x5 |
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 | x2 |
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
14.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2e | x3 |
2Cr+6 + 6e ---> 2Cr+3 | x1 |
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
15.
2Cr+3 ---> 2Cr+6 + 6e | x1 |
N+5 + 2e ---> N+3 | x3 |
Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH ---> 2K2CrO4 + 3KNO2 + 2H2O
Bài 4: Nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ riêng: CuSO4, AgNO3, NaCl (mất nhãn) bằng phương pháp hoá học
Quan sát màu sắc của 3 dung dịch ta thấy lọ chứadung dịch CuSO4 có màu xanh lam; lọ chứa dung dịch AgNO3 và NaCl trong suốt
Cho dung dịch Na2S vào 2 mẫu trên
+ Kết tủa đen: AgNO3
\(2AgNO_3+Na_2S\rightarrow Ag_2S+2NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: NaCl
bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ dung dịch mất nhãn sau NaOH, NaCl và HCl
Trích mẫu thử:
Dùng Quỳ tím:
-Chuyển đỏ:HCl
-Chuyển xanh:NaOH
-Ko chuyển màu:NaCl
REFER
– Lấy dung lịch từ mỗi lọ ra cho 3 ống nghiệm khác nhau, đánh dấu tương ứng với lọ dung dịch.
– Thử ống nghiệm với giấy quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì ống nghiệm đó chứa dung dịch HCl.
+ Quỳ tím hóa xanh thì đó ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
refet
Trích mẫu thử:
Dùng Quỳ tím:
-Chuyển đỏ:HCl
-Chuyển xanh:NaOH
-Ko chuyển màu:NaCl