Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Thị Bích
Xem chi tiết
Black Goku
3 tháng 2 2017 lúc 19:14

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
5 tháng 2 2016 lúc 19:31

2x+12=3(x-7)

=>2x+12=3x-21

=>2x-3x=-21-12

=>-x=-33

=>x=33

Ta có:6a+1 chia hết cho 3a-1

=>6a-2+3 chia hết cho 3a-1

=>2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=>3 chia hết cho 3a-1

=>3a-1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>3a\(\in\){-2,0,2,4}

Vì -3,2 và 4 không chia hết cho 3 nên loại

=>3a=0

=>a=0

Trần Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Chi ♓ - So...
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
30 tháng 1 2019 lúc 16:04

3(x-1)+4 chia hết cho x-1

suy ra 4 chia hết cho x-1(do 3(x-1) chia hết cho x-1)

suy ra x-1 thuộc ước của 4

hay x-1 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

suy ra x thuộc 2;0;3;-1;5;-3

vậy x thuộc 2;0;3;-1;5;-3

Nguyễn Thị Khánh Huyền
30 tháng 1 2019 lúc 16:12

ta có:

3x+1 chia hết x-1 

=>\(3\left(x-1\right)+4⋮x-1\)

 Vì \(3\left(x-1\right)⋮x-1\)

=>\(4⋮x-1\)

=>\(x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau:

x-11-12-24-4
x20315-3

Vậy \(x\in\left\{0;-3;1;2;3;5\right\}\)

Đặng Tú Phương
30 tháng 1 2019 lúc 19:14

\(3x+1⋮x-1\)

\(\Rightarrow3\left(x-1\right)+4⋮x-1\)

\(\Rightarrow4⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy................................

Hà Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
11 tháng 1 2016 lúc 17:28

 

n+5 chia  hết cho 2n-1

=>2.(n+5) chia hết cho 2n-1

=>2n+10 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+11 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ta có bảng sau:

2n-11-111-11
n106-5

Vậy n=-5;0;1;6

Soccer
11 tháng 1 2016 lúc 17:41

Vì n+5 chia hết cho 2n-1 =>2(n+5) =2n+10 chia hết cho 2n-1

=> 2n+10-2n-1=9 chia hết cho 2n-1

=> 2n -1 thuộc Ư(9)=> 2n-1 thuộc {1;3;9;-3;-1;-9 }

=>2n thuộc {2;4;10;-2;-4;-10}=>n thuộc {1;2;5;-1;-5;-2}

Soccer
11 tháng 1 2016 lúc 17:41

Bạn ơi !Sửa x thành n đi nha !

nguyễn quốc khánh
Xem chi tiết

Tìm tất cả các số nguyên a biết : 6a+1 chia hết cho 2a-1

                         BÀI LÀM

6a + 1 chia hết cho 2a - 1

⎡⎣6a+1 ⋮ 2a-12a-1 ⋮ 2a-1[6a+1 ⋮ 2a-12a-1 ⋮ 2a-1

⎡⎣1(6a+1) ⋮ 2a-1 3(2a-1)⋮ 2a-1[1(6a+1) ⋮ 2a-1 3(2a-1)⋮ 2a-1

Vậy 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Do đó ta có 1(6a + 1) = 3(2a - 1) + 4

Mà 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Nên 4 ⋮ 2a - 1

Vậy 2a - 1 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}

Ta có bảng sau :

2a - 1-11-22-44
2a02-13-35
a01-0,51,5-1,52,5

Vậy a = 0

a = 1

a = -0,5

a = 1,5

a = -1,5

a = 2,5

Khách vãng lai đã xóa
MSG Sói_Blue
Xem chi tiết
I am➻Minh
3 tháng 3 2020 lúc 14:35

\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét bảng ( tự xét )

KL

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
3 tháng 3 2020 lúc 14:37

Ta có : \(2x-5⋮x+1\)

\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)

\(=>-7⋮x+1\)

\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)

\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
3 tháng 3 2020 lúc 14:38

Ta có \(2x-5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+2-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa