Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Minh Ngô Võ Gia
6 tháng 7 2017 lúc 19:37

X bằng 2 nha bạn

phan thuc anh
7 tháng 7 2017 lúc 11:07

a,36 chia het cho (x+1)

Suy ra x+1 thuoc U(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

ta co bang sau

x+1           1         2            3            4            6                 9               12            18               36

x               0         1            2            3            5                 8               11             17              35

b,25 chia het cho (2n+1)

Suy ra 2n+1 thuoc U(25)={1;5;25}

ta co bang sau

2n+1         1          5          25

n+1        THR     THR     THR

Vay n thuoc {THR}

THR: tap hop rong

Nguyễn Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
30 tháng 6 2016 lúc 20:10

a, 36 chia hết cho x+1

=> x + 1 E Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=> x = {0;1;2;3;5;8;11;17;35}

b,25 chia hết cho 2x+1  tương tự

BAN is VBN
30 tháng 6 2016 lúc 20:18

a) 36 chia hết cho x + 1 \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;8;11;17;35\right\}\)

a) 25 chia hết cho 2x + 1 \(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(25\right)=\left\{1;5;25\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;4;24\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;12\right\}\)

nguyễn quốc khánh
2 tháng 11 2017 lúc 20:54

tìm Ư là OK

Phan Thi Li Na
Xem chi tiết
nguyeen thi anh ngoc
26 tháng 12 2016 lúc 13:23

a)   vi 5 chia het (x+1) nen (x+1) thuoc U(5)

U(5)={1,5}

suy ra:x +1thuoc {1,5}

vay x thuoc {0,4}

b)vi x+1 chia het cho x+1

  ma x+16 chia het cho x+1

suy ra: (x+16)-(x+1) chia het x+1

       hay:  15 chia het x+1

suy ra:x+1 thuoc U(15)

U(15)={1,3,5,15}

suy ra: x+1 thuoc {1,3,5,15}

  vay x thuoc {0,2,4,14}

c)vi x chia het 25 nen x thuoc B(25)

   tim B(25), sau do tim x nho hon 100

d)vi x+7 chia het 2x+1 nen 2(x+7) chia het 2x+1

                                hay: 2x+14 chia het 2x+1

       suy ra:  (2x+14)-(2x+1) chia het 2x+1

         hay     13 chia het 2x+1

  suy ra :2x+1 thuoc U(13)

         tim 2x + 1, sau do tim x

Nguyễn  Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
26 tháng 1 2016 lúc 16:27

Nhiều kinh mà dễ lắm 

trang chelsea
26 tháng 1 2016 lúc 16:28

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

Hoàng kiều nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
QuocDat
18 tháng 11 2018 lúc 9:38

a) x+10 chia hết cho x+2

=> x+2+8 chia hết cho x+2

=> (x+2)+8 chia hết cho x+2

=> x+2 chia hết cho x+2 ; 8 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

=>x thuộc {0,2,6}

b) x-1 chia hết cho x+1

=> x+1-2 chia hết cho x+1

=> (x+1)-2 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 2 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(2)={1,2}

=> x thuộc {0,1}

c) 2x+5 chia hết cho x-1

=> 2x-2+7 chia hết cho x-1

=> 2(x-1)+7 chia hết cho x-1

=> 2(x-1) chia hết cho x-1 ; 7 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(7)={1,7}

=> x thuộc {2,8}

d) 3x+13 chia hết cho x+2

=> 3x+6+7 chia hết cho x+2

=> 3(x+2)+7 chia hết cho x+2

=> 3(x+2) chia hết cho x+2 ; 7 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(7)={1,7}

=> x=5

e) 4x+8 chia hết cho 2x+1

=> 4x+2+6 chia hết cho 2x+1

=> 2(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1

=> 2(2x+1) chia hết cho 2x+1 ; 6 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

=> x thuộc {0,1}

minhquan
9 tháng 1 lúc 22:12

joijkhhjkhkjhkjhkhkkjkjjkjkjkkjhjkhjkh

 

vu thi thao
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
12 tháng 10 2018 lúc 13:45

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

shitbo
12 tháng 10 2018 lúc 14:46

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0

Nguyễn Giang Ngân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }