Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Minh Hiếu
Xem chi tiết
I am Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Lưu Tuấn Huy
Xem chi tiết
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:38

Cho dù 2016 số có là số nào thì cũng đều có dạng \(n;n+1;n+2;...;n+2016\)

Và ta có \(n+2016-n=2015⋮2015\)

Như vậy trong 2016 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2015

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:39

Quên, phải lấy \(n+2015-n=2015\) chứ.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:39

Và không có số \(n+2016\), chỉ có \(n+2015\)là hết.

Khách vãng lai đã xóa
em_là_anh
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
4 tháng 2 2017 lúc 14:54

 Theo nguyên tắc Đi-rích-lê thì ta có:Trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có 2 số có cùng số dư khi chia cho 11.Gọi 2 số đó là M và N thì: 
M = 11m+n ; N = 11p+ n 
Suy ra M - N = (11m+n) - (11p+n) = 11m-11p=11(m-p) chia hết cho 11 
Vậy: Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11 

Võ Tuấn Đạt
Xem chi tiết
em_là_anh
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
4 tháng 2 2017 lúc 14:49

trong 12 số luôn có 2 số đồng dư khi chia cho 2. vậy luôn chọn đc 2 số trong 12 số bất kì để có hiệu chia hết cho 2

Lê Thị Tuyết Ngân
4 tháng 2 2017 lúc 14:53

à nhầm
 

Số dư của 11  có thể là 0;1;....;10.Có tất cả 11  số dư

Mà lại có 12 số tự nhiên bất kì

=>Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số chia cho 11 có cùng số dư

Mà hiệu hai số chia cho 11 có cùng số dư luôn chia hết cho 11

=>Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11