Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết

M =  \(\dfrac{3n+19}{n-1}\)

\(\in\)N* ⇔ 3n + 19 ⋮ n - 1

           ⇔ 3n - 3 + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 3( n -1) + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 22 ⋮ n - 1

        ⇔  n - 1 ⋮ \(\in\){ -22; -11; -2; -1; 1; 2; 11; 22}

        ⇔ n \(\in\) { -21; -10; -1; 0; 2; 3; 12; 23}

          Vì n \(\in\) N* ⇒ n \(\in\) {0; 2; 3; 12; 23}

b, Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n + 19 và n - 1

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\n-1⋮d\end{matrix}\right.\) 

        ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\3n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

     Trừ vế cho vế ta được: 

           3n + 19 - (3n - 3) ⋮ d

       ⇒ 3n + 19 - 3n + 3 ⋮ d

       ⇒ 22 ⋮ d 

Ư(22) = { - 22;  -11; -2; -1; 1; 2; 22}

⇒ d \(\in\) {1; 2; 11; 22}

nếu n chẵn 3n + 19 lẻ; n - 1 lẻ => d không chia hết cho 2, không chia hết cho 22

nếu n # 11k + 1 => n - 1 # 11k => d không chia hết cho 11

Vậy để phân số M tối giản thì

\(\in\) Z = { n \(\in\) Z/ n chẵn và n # 11k + 1 ; k \(\in\)Z}

 

 

 

       

Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Bảy việt Nguyễn
21 tháng 1 2017 lúc 20:32

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}

Cô bé hay mộng mơ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 2 2016 lúc 18:34

a) 6/n + 2 rút gọn được

UCLN(6 , n + 2) > 1

Vậy khi UCLN( 6 , n + 2) thuộc U(6) = {-6 ; -3;  -2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

b) 6 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; - 1 ; 1;  2;  3;  ;6}

Vậy n thuộc {-8 ; -5 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 1 ; 4}

Đào Duy thái
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nhi Ngọc
Xem chi tiết