Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
Min sub Song
Xem chi tiết
HÀ VŨ NGỌC HOA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 4 2018 lúc 12:29

Bài giải :

a) Nhiệt lượng tỏa ra của thỏi đồng là :

\(Q_1=m.c_1.\Delta t=m.380.\Delta t\)

Nhiệt lượng tỏa ra của thỏi chì là :

\(Q_2=m.c_2.\Delta t=m.130.\Delta t\)

Ta có : \(380>130\)

\(\Rightarrow380m.\Delta t>130m.\Delta t\)

Hay : \(Q_1>Q_2\)

Vậy nhiệt lượng tỏa ra của thỏi đồng lớn hơn.

VI VU
Xem chi tiết
Pikachu
14 tháng 4 2023 lúc 20:04

loading...  

乇尺尺のレ
14 tháng 4 2023 lúc 21:14

Tóm tắt

\(m=3,5kg\)

\(t_1=130^0C\)

\(t_2=80^0C\)

\(c=380J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng thỏi đồng toả ra là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=3,5.380.\left(130-80\right)=66500\left(J\right)\)

 

MihQân
Xem chi tiết

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 5 2022 lúc 21:01

Tóm tắt

\(\Delta t^o=80-30=50^o\\ \text{Q=64829}J\\ c=380\\ -----\\ m=?\) 

Giải 

Khối lượng đồng là

\(m=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{64829}{380.50}=3,4kg\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 9:14

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 11:26

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)