Nêu 1 số công thức tính trong toán chuyển động lên dốc , xuống dốc
1. Một ô tô lên dốc với vận tốc 27 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động với vận tốc gấp 2 lần vận tốc khi lên dốc. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là bao nhiêu?
Vận tốc của người này khi xuống dốc là
\(v'=v.2=27.2=54\left(kmh\right)\)
\(\)Vận tốc trung bình của người đó là
\(v_{tb}=\dfrac{v'+v}{2}=\dfrac{27+54}{2}=\dfrac{81}{2}=40,5\left(kmh\right)\)
TK:
Câu 3. Một ô tô lên dốc với vận tốc 27 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động với vận tốc gấp 2 lần vận tốc kh... - Hoc24
Vận tốc xuống dốc là:
\(v-2=27.2=54(km/h)\)
Vận tốc trung bình của ô tô là:
\((v_1+v_2):2=(27 + 54):2=40,5(km/h)\)
1 xe tải có khối lượng là 5 tấn, chuyển động đều với dốc dài 3km lực kéo lên dốc là 3000N, lực kéo xướng dốc là 700N:
A) Tính độ cao của dốc?
B) Biết thời gian xe lên dốc lớn hơn thời gian xe xuống dốc 2 phút. Tính vận tốc lên dốc và xuống dốc( nếu công xuất của động cơ sinh ra khi lên dốc bằng 4 lần khi xuống dốc).
Mấy anh/chị làm giúp em với chiều sáng mai em thi học sinh giỏi rồi ạ!!
Một ô tô lên dốc với vận tốc 32 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
Vận tốc ô tô khi xuống dốc:\(v_2=2\cdot v_1=2\cdot32=64\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc trung của ô tô trong cả 2 đoạn đường là
\( v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2})} =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{ 32 }+\dfrac{1}{ 64 })} = \dfrac{ 128 }{ 3 } (km/h) \)
Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
A. 24 km/h
B. 32 km/h
C. 21,33 km/h
D. 26 km/h
Gọi s là độ dài quãng đường dốc
t 1 = s 16 là thời gian lên dốc
t 2 = s 32 là thời gian xuống dốc
Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường là: v = 2 s t 1 + t 2 = 2 s s 16 + s 32 = 21 , 33 km/h
⇒ Đáp án C
Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là
A. 24km/h.
B. 32km/h.
C. 21,33 km/h.
D. 26km/h.
C
Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc t 1 = s/16
Thời gian xuống dốc t 2 = s/32
Vận tốc trung bình cùa ô tô trong cả hai đoạn đường:
Câu 3. Một ô tô lên dốc với vận tốc 27 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động với vận tốc gấp 2 lần vận tốc khi lên dốc. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc ?
cho mik lời giải luôn nha!! cảm ơn mn rất nhìu!
Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc \(t_1=\dfrac{s}{27}\)
Thời gian xuống dốc \(t_2=\dfrac{s}{54}\)
Vận tốc TB của cả ôto trong cả 2 đoạn đường:
\(V_{tb}=\dfrac{2s}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{27}+\dfrac{s}{54}}=\) \(19,3\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Câu 1:Dưới tác dụng của một lực F = 5000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 4 m/s trong 10 phút
a. Tính công thực hiện được khi xe từ chân dốc lên đỉnh dốc
b. Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện là bao nhiêu?
c. Tính công suất của động cơ trong 2 trường hợp trên
Câu 2 :
Dưới tác dụng của một lực F = 4000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 4 m/s trong 10 phút
a. Tính công thực hiện được khi xe từ chân dốc lên đỉnh dốc
b. Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện là bao nhiêu?
c. Tính công suất của động cơ trong 2 trường hợp trên
a) quãng đường xe đi đc:
s1=v1.t= 4.600=2400(m)
công thực hiện:
A1= F.s1= 5000.2400=12000000(J)
b) quãng đường xe lên dốc:
s2=v2.t=10.600=6000(m)
công thực hiện:
A2=F.s2= 5000.6000=30000000(J)
c) Công suất ở trường hợp 1:
P1= A1/t=12000000/600=20000(W)
Công suất ở trường hợp 2:
P2= A2/t=30000000/600=50000(W)
Câu 1:
a)Xe chuyển động đều:s=v.t=4.600=2400(m)
Công thực hiện là: A=F.s=4000.2400=9600000(J)
b)Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
Công thực hiên là:A=Fms.s`=Fms.v`.t=4000.10.600=24000000(J)
c)Công suất của động cơ trong trường hợp a:
P=F.v=4000.4=16000(J/s)
Công suất của động cơ trong trường hợp b:
P=F.v`=4000.10=40000(J/s)
Câu 2:
Tương tự câu 1 nhaa
Đúng tik mik vớiii
Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là m=0,25. Lấy g = 10 m / s 2
a. Tìm vận tốc v 0 của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.
b. Ngay sau đó vật trượt xuống, tính vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và tìm thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc.
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a →
Chiếu Ox ta có − P x − f m s = m a
⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a
⇒ a = − g sin α − μ g cos α
Mà sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5
⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2
Khi lên tới đỉnh dốc thì v = 0 m / s ta có
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s
b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a → 1
Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1
⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α
⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2
Áp dụng công thức
v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s
Thời gian vật lên dốc
v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s
Thời gian xuống dốc
v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s
Thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc : t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s
Một xe tải có khối lượng M= 5tấn chuyển động đều khi đi lên cũng như đi xuống một cái dốc dài L= 2km. Lực kéo xe do động cơ sinh ra khi lên dốc là 2500N; khi xuống dốc là 500N. Cho rằng lực ma sát có giá trị không đổi khi xe lên và xuống dốc.
a) Tính độ cao của dốc.
b) Biết thời gian xe lên dốc lớn hơn 1,8phút so với thời gian xuống dốc. Tính vận tốc lên dốc và xuống dốc của xe nếu công suất động cơ sản ra khi lên dốc bằng 3,125 lần khi xuống dốc.
a)Gọi độ cao dốc là \(h\left(m\right)\).
Khi lên dốc xe có lực kéo \(F_1\) để thắng lực ma sát.
Định luật bảo toàn công:
\(F_1\cdot l=P\cdot h+F_{ms}\cdot l\)
\(\Rightarrow2500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h+F_{ms}\cdot2\cdot1000\) (1)
Khi xe xuống dốc có lực kéo \(F_2\) tạo lực hãm.
Bảo toàn công: \(F_{ms}\cdot l-F_2\cdot l=P\cdot h\)
\(\Rightarrow F_{ms}\cdot2\cdot1000-500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ như bthg\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_{ms}=1500N\\h=40m\end{matrix}\right.\)
Vậy dốc cao 40m.
Bổ sung câu b):
Gọi vận tốc lúc len dốc và xuống dốc lần lượt là \(v_1;v_2\) (km/h)
Thời gian lúc lên dốc: \(t_1=\dfrac{L}{v_1}=\dfrac{2}{v_1}\left(h\right)\)
Thời gian lúc xuống dốc: \(t_2=\dfrac{L}{v_2}=\dfrac{2}{v_2}\left(h\right)\)
Thời gian lên dốc lớn hơn \(1,8'=\dfrac{3}{100}=0,03h\) thời gian lúc xuống dốc.
\(\Rightarrow t_1-t_2=\Delta t\Rightarrow\dfrac{2}{v_1}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\left(1\right)\)
Biết công suất lên dốc lớn gấp 3,125 lần công suất lúc xuống dốc.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{F_1\cdot v_1}{F_2\cdot v_2}\Rightarrow\dfrac{2500\cdot v_1}{500v_2}=3,125\Rightarrow v_1=0,625v_2\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(\dfrac{2}{0,625v_2}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\Rightarrow v_2=40\)km/h
Vậy vận tốc xuống dốc là 40km/h
Và vận tốc lên dốc là \(v_1=0,625v_2=0,625\cdot40=25\)km/h