Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
tatrunghieu
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
taanh6ayl_2004
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
17 tháng 2 2016 lúc 18:19

Để 12/3n - 1 ∈ Z thì 12 ⋮ 3n - 1 => 3n - 1 ∈ Ư ( 12 )

Ư ( 12 ) =  { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 4 ; + 6 ; + 12 }

=> 3n - 1 ∈ { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 4 ; + 6 ; + 12 }

=> 3n = { 0 ; 2 ; - 1 ; 3 ; - 2 ; 4 ; - 3 ; 5 ; - 5 ; 7 ; - 11 ; 13 }

=> n = { 0 ; 2/3 ; - 1/3 ; - 2/3 ; 4/3 ; - 1 ; 5/3 ; - 5/3 ; 7/3 ; - 11/3 ; 13/3 }

Vì x ∈ Z nên x { 0 ; - 1 }

Vậy x = { 0 ; - 1 }

Câu b tương tự 

Nguyễn Ngọc Quý
17 tháng 2 2016 lúc 18:18

a) Ta có:

12/3n - 1 thuộc Z

Nên 12 chia hết cho 3n - 1

3n - 1 thuộc U(12) = {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  3 ; 4 ; 6 ; 12}

Bạn tự tìm n 

b) Phân tích tương tự 

Gia Ân
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 18:40

c đề thiếu 

Gia Ân
22 tháng 5 2016 lúc 18:42

thiếu gì vậy bạn

Nguyễn Tuấn Minh
22 tháng 5 2016 lúc 18:43

Bạn ơi, cái câu b đấy

Minh tính đc A=22016-1. 

22016=(21008)2 là chính phương. Tuiy nhiên ko tồn tại 2 số chính phương liên tiếp là 2 số tự nhiên liên tiếp. Bạn xem lại đề bài nha

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Văn Bá Sơn
14 tháng 2 2017 lúc 11:48

A=\(\frac{2n+7}{n+3}\)

\(\Rightarrow\)2n+7\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)2(n+3)+1\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\)Ư(1)={1;-1}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-2;-4}

Ninh Thế Quang Nhật
14 tháng 2 2017 lúc 11:48

\(\frac{2n+7}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(2+\frac{1}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 thuộc ước của 1 => Ư(1) = { - 1; 1 }

Ta có : n + 3 = 1 => n = - 2 (TM)

           n + 3 = - 1 => n = - 4 (TM)

Vậy n = { - 4; - 2 }