Những câu hỏi liên quan
Minh Lê
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
31 tháng 5 2018 lúc 11:12

a) nhân hóa: đứng cả dậy( lúa ko đứng đc)

b) so sánh : là một cái vườn đẹp

c)nhân hóa: súng vẫn thức ( súng ko thức nha)

d) hoán dụ : bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ >.<

ngu toán khẩn cấp
25 tháng 2 2021 lúc 20:39

cho mik hỏi ké ý nghĩa của câu c nha , trl mik cho 5 t i c k luôm

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Băng Băng
Xem chi tiết
WINNER
20 tháng 1 2019 lúc 14:59

a) Biện pháp so sánh

- Việt Nam - một cái vườn đẹp

- Tây Bắc- một cái vườn hoa

- mấy mươi dân tộc ít người- là một....

b)Biện pháp :nhân hóa

Súng - thức vui

c) Biện pháp: so sánh

Tấc đất- tấc vàng

c)

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 20:08

Cho câu ca dao sau:

" Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu "

Câu ca dao trên muốn nói tới biện pháp canh tác : không bỏ đất hoang

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 21:53

Câu ca dao này nói đến biện pháp canh tác chớ bỏ ruộng hoang (tận dụng đất trồng)

Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 21:53

Câu ca dao này nói đến biện pháp canh tác chớ bỏ ruộng hoang (tận dụng đất trồng)

Lê Hoài Thương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 11 2023 lúc 21:29

Biện pháp nhân hóa: bao nhiêu sợi bạc "chen" cùng sợi đen. 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng với người đọc. 

- Cho thấy dấu ấn thời gian và tuổi tác đã điểm trên tóc mẹ.

- Tình yêu thương và lo lắng cho người mẹ ngày một già đi của tác giả.

Nguyễn phúc nhật linh
Xem chi tiết
Shuu
19 tháng 8 2021 lúc 7:57

- Biện pháp tu từ: so sánh

_ Bao nhiêu ... bấy nhiêu

_ Tác dụng: làm cho sự ao ước để mẹ sống trở nên thiêng liêng hơn, chúng ta càng thêm yêu quý, trân trọng những ngày mà chúng ta còn có thể được sống bên cạnh mẹ.

Nguyễn phúc nhật linh
19 tháng 8 2021 lúc 8:09

Cảm ơn bạn nha

anh minh
Xem chi tiết
Concau
6 tháng 9 2021 lúc 20:29

Nguuuu

ngô lê vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
25 tháng 8 2020 lúc 14:03

a) Lúa đã chen vai, đứng cả dậy
-----------------------------
Phép tu từ: nhân hóa:

Dùng các tình từ miêu tả, các động từ hành vi của người, khoác lên cho các đối tượng không phải người:

...Lúa đã chen vai đứng cả dậy. - Trần Đăng
Tác dụng: LÀm cho đối tượng miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn, gần gũi với con người, làm cho câu thơ thêm có hồn, và đặc biệt

b.

Biện pháp tu từ:

- Điệp từ: tre, giữ

- Liệt kê: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

=> Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho đoạn văn. Đồng thời nhấn mạnh vai trò, giá trị của tre đối với đời sống con người.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Anh
25 tháng 8 2020 lúc 14:05

mik chỉ làm 2 ý thui

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Văn Thành
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Mai Anh
18 tháng 3 2018 lúc 19:01

ý nghỉa chung của chúng là : khuyên chúng ta chăm làm lụng, có làm mới có ăn mà.

chúc bạn học giỏi.

Cô Nguyễn Vân
19 tháng 3 2018 lúc 16:00

Ý nghĩa chung của hai câu ca dao: khuyên con người ta biết quý trọng những điều bình dị: nguyên liệu của lao động (đất, ruộng) và thành quả của lao động (ngô, khoai). Từ đó, biết trân trọng những thành phẩm ấy, vì nó là kết tinh của công sức, của sự chăm chỉ, cần cù, là tấc vàng đáng quý.