Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Vũ Thế Thành
24 tháng 2 2021 lúc 15:00

1. Gọi giao điểm của CH với AB là I,  AH với BC là K,Ta có tứ giác BIHK nội tiếp  (1) Ta lại có  (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

 (t/c đối xứng)    (2)Từ (1) và (2)   Suy ra tứ giác AHCP nội tiếp.2. Tứ giác AHCP nội tiếp Ta lại có     mà  

   (3)Chứng minh tương tự câu 1) ta có tứ giác AHBN nội tiếp

       (4)

Từ (3) và (4)  N, H, P thẳng hàng

3. 

=>  (<180độ) không đổi

Có AN = AM = AP, cần chứng minh NP = 2.AP.sinBAC

 => NP lớn nhất <=>  AP lớn nhất mà AP = AM 

AM lớn nhất  <=> AM là đường kính của đường tròn (O)

Vậy NP lớn nhất <=>  AM là đường kính của đường tròn.

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Minh
24 tháng 2 2021 lúc 20:18

a)gọi I là giao điểm của CH và AB

K là giao điểm AH và BC

ta có :góc IBK+ AHC=180 độ

mà góc IBK= APC 

=> tứ giác AHCP nội tiếp 

b)Ta có Góc AHP= ACP cùng chắn cung AP (

mà góc ACP=ACM (1)

=> góc ACP= AHP

cmtt 

gócAHN=ABN cùng chắn cung AP

mà ABN=ABM => AHN=ABM(2)

Xét tứ giác ABMC nội tiếp 

gócACM+ABM=180 độ (3)

từ (1)(2)(3) => 

góc AHP+AHN=180 độ

=> N,H,P thẳng hàng

ta có góc MAN=2BAM,

góc MAP=2MAC

=> NAP=2(BAM+MAC)

=2 x góc BAC (ko đổi )

ta có AM=AN=AP 

 

NP=2AP.sin BAC=2AM.sinBAC

=> NP lớn nhất <=> AM Max 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Trà My
27 tháng 5 2021 lúc 21:04

huhu

Khách vãng lai đã xóa
Hiếu Hồng Hữu
Xem chi tiết
Thái Đình Cường
28 tháng 3 2018 lúc 14:56

Chú ý góc APC = góc AMC ( t/c đối xứng)

Mà góc AMC = Góc ABC

Chú ý : CH vuông góc AB

Từ đây có ngay kết quả nhe

Ngọc Ánh Trương
5 tháng 10 2018 lúc 21:11

vào câu trả lời tương tự

crgtdgfgfh
Xem chi tiết
Tỏ Nguyễn Văn
Xem chi tiết
đỗ thái nhiên
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
Xem chi tiết
Phùng Ngọc Linh
7 tháng 11 2020 lúc 15:44

chominhf hoi cau a lm nhu nao a

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 11:28

a, BH ^ AC và CM ^ AC Þ BH//CM

Tương tự => CH//BM

=> BHCM là hình bình hành

b, Chứng minh BNHC là hình bình hành

=> NH//BC

=> AH ^ NH =>  A H M ^ = 90 0

Mà  A B N ^ = 90 0 => Tứ giác AHBN nội tiếp

c, Tương tự ý b, ta có: BHEC là hình bình hành. Vậy NH và HE//BC => N, H, E thẳng hàng

d,  A B N ^ = 90 0 => AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN

AN = AM = 2R, AB = R 3 =>  A m B ⏜ = 120 0

S A O B = 1 2 S A B M = R 2 3 4

S A m B ⏜ = S a t A O B - S A O B = R 2 12 4 π - 3 3

=> S cần tìm =  2 S A m B ⏜ = R 2 6 4 π - 3 3

phananh vu
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
20 tháng 1 2016 lúc 21:41

từ C kẻ 1 đoạn = BH cắt cung tròn tại D

phan tuấn anh
20 tháng 1 2016 lúc 21:42

a) D là giao điểm của đường vuông góc của AB tại B , đường vuông góc của AC tại C và đường tròn O

b) Vì P đối xứng với D qua AB ==> BD=PB ; tương tự DC=CQ

GỌI GIAO ĐIỂM CỦA HD VÀ BC LÀ K

vì BHCD là HBH ==> DK=KH ==> \(\frac{DK}{KH}=1\)

 ÁP DỤNG TA-LÉT ĐẢO VÀO 2 TAM GIÁC DHP VÀ DHQ LÀ RA 

Nguyễn Nhật Minh
20 tháng 1 2016 lúc 21:43

phantuananh

làm câu a, b đi