Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Bánh Bèo
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
13 tháng 2 2017 lúc 19:22

\(D=\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(2+\frac{1}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 ∈ Ư(1) = { - 1; 1 }

Ta có : n + 3 = 1 => n = - 2 (TM)

           n + 3 = - 1 => n = - 4 (TM)

Vậy n ∈ { - 4; - 2 }

Bình luận (0)
Thành họ Bùi
13 tháng 2 2017 lúc 19:22

\(N=-4;-2\)

k mik nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Văn Bá Sơn
14 tháng 2 2017 lúc 11:48

A=\(\frac{2n+7}{n+3}\)

\(\Rightarrow\)2n+7\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)2(n+3)+1\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\)Ư(1)={1;-1}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-2;-4}

Bình luận (0)
Ninh Thế Quang Nhật
14 tháng 2 2017 lúc 11:48

\(\frac{2n+7}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(2+\frac{1}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 thuộc ước của 1 => Ư(1) = { - 1; 1 }

Ta có : n + 3 = 1 => n = - 2 (TM)

           n + 3 = - 1 => n = - 4 (TM)

Vậy n = { - 4; - 2 }

Bình luận (0)
nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
nguyen phuong tram
12 tháng 4 2019 lúc 22:10

a,         De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2

Vay n # 2 thi A la phan so 

b,          vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen 

suy ra 1 chia het cho 2 - n 

suy ra 2-n thuoc uoc cua (1) 

suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }

suy ra n thuoc { 1 , 3 } 

Vay n thuoc { 1 , 3 }

* Chu y :

Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe

Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
LÊ THÀNH NGHĨA
Xem chi tiết
Đỗ Việt Hùng
18 tháng 3 2021 lúc 21:09
Hùng đẹp trai nhất 😈😈😈
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bách 9A
18 tháng 3 2021 lúc 21:09

để n-3/7 có giá trị nguyên thì n-3 chia hết cho 7

n+3 thuộc bội 7=7k=> n=7k+4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ruok FF
18 tháng 3 2021 lúc 21:16

\(\frac{\left(n-3\right)}{7}\inℤ\Leftrightarrow\left(n-3\right)⋮7\)

hay \(\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Với: n-3=1 => n=4

       \(\text{ n-3=-1}\)=> n=2

       \(\text{ n-3=7}\)=> n=10

         \(\text{n-3=-7}\)=> n=-4

Vậy .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 15:37

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

Bình luận (0)
Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

Bình luận (0)
Đệ Trần Đình
Xem chi tiết
Namlun_A8
Xem chi tiết
tài khoản mới
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 10:33

n :5 không dư 1;n khác 2

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 10:52

a) n khác 1

b) n-1(5) = -1;1;-5;5

n= 0; 2; -4;6

ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay

dc hay

Bình luận (0)
tài khoản mới
4 tháng 5 2016 lúc 10:53

Để A là phân số thì: n-1\(\ne\) 0 => n \(\ne\)1

vậy với n \(\ne\) 1 thì A là phân số

Để A là số nguyên thì: 5 chia hết cho n- 1

=>( n- 1) thuộc Ư(5)

=> Ư(5)= 1; -1; 5; -5

n1-15-5
n-10-24-6

 Vậy n thuộc -2; 4; -6

Bình luận (0)